K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Thế gian biến cải vũng nên đồi; Mặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùi. Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử; Hết cơm,hết rượu, hết ông tôi Xưa nay đều trọng người chân thực Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi Ở thế mới hay người bạc ác Giàu thì tìm đến, khó tìm lui. Bạch Vân quốc ngữ thi tập-Bài 71(Nguyễn Bỉnh Khiêm) 1.Phương thức biểu đạt của bài thơ? 2.Đặt nhan...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Thế gian biến cải vũng nên đồi;

Mặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùi.

Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử;

Hết cơm,hết rượu, hết ông tôi

Xưa nay đều trọng người chân thực

Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi

Ở thế mới hay người bạc ác

Giàu thì tìm đến, khó tìm lui.

Bạch Vân quốc ngữ thi tập-Bài 71(Nguyễn Bỉnh Khiêm)

1.Phương thức biểu đạt của bài thơ?

2.Đặt nhan đề cho bài thơ?

3.Quy luật nào về cuộc sống của con người được Nguyễn Bỉnh Khiêm khái quát trong 4 câu đầu?

4.Thái độ của tác giả trước những đối cực của thế thái nhân tình?

II/ Phân tích 8 câu thơ đầu để thấy được nỗi sầu đau của người chinh phụ khi sống trong cảnh cô đơn, chia lìa đôi lứa trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

0
B1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:                                      VĂN BẢN: THỜI GIAN LÀ VÀNG “Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các...
Đọc tiếp

B1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

                                      VĂN BẢN: THỜI GIAN LÀ VÀNG

“Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không

mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.

Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.

Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem. Trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.

Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ.

Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được

Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.”

                                                                 (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1. Nội dung văn bản trên đề cập đến vấn đề gì?

Câu 2. Chỉ ra các phép liên kết trong phần văn bản được in đậm.

Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ và điệp cấu trúc được sử dụng trong văn bản đã dẫn ở trên

0
Đọc hiểu THÓI ĐỜI của NGUYỄN BỈNH KHIÊM :                           Thế gian biến đổi vũng nên đồi                            Mặn nhạt, chua caylaaxn ngọt bùi                            Còn bạc, còn tiền còn đệ tử                            Hết cơm, hết rượu hết ông tôi                            Xưa nay đều trọng người chân thực                            Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi                            Ở thế mới hay...
Đọc tiếp

Đọc hiểu THÓI ĐỜI của NGUYỄN BỈNH KHIÊM :

                           Thế gian biến đổi vũng nên đồi 

                           Mặn nhạt, chua caylaaxn ngọt bùi 

                           Còn bạc, còn tiền còn đệ tử 

                           Hết cơm, hết rượu hết ông tôi 

                           Xưa nay đều trọng người chân thực 

                           Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi 

                           Ở thế mới hay người bạc ác

                           Giàu thì tìm đến khó tìm lui. 

1.Xác định các phương thức biểu đạt trong vb

2.Chỉ ra 2 biện pháp tu từ đc sd trong vb 

3.Anh (chị) hiểu như thế nào về 2 câu thơ sau : 

       Xưa nay đều trọng người chân thực 

       Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi 

4.Anh (chị) có đồng ý với ý kiến của người viết : Còn bạc, còn tiền còn đệ tử/Hết cơm , hết rượu hết ông tôi ? Vì sao 

MỌI NGƯỜI GIÚP E VỚI Ạ !!!!!!!

0
Đọc hiểu THÓI ĐỜI của NGUYỄN BỈNH KHIÊM :                           Thế gian biến đổi vũng nên đồi                            Mặn nhạt, chua caylaaxn ngọt bùi                            Còn bạc, còn tiền còn đệ tử                            Hết cơm, hết rượu hết ông tôi                            Xưa nay đều trọng người chân thực                            Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi                            Ở thế mới hay...
Đọc tiếp

Đọc hiểu THÓI ĐỜI của NGUYỄN BỈNH KHIÊM :

                           Thế gian biến đổi vũng nên đồi 

                           Mặn nhạt, chua caylaaxn ngọt bùi 

                           Còn bạc, còn tiền còn đệ tử 

                           Hết cơm, hết rượu hết ông tôi 

                           Xưa nay đều trọng người chân thực 

                           Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi 

                           Ở thế mới hay người bạc ác

                           Giàu thì tìm đến khó tìm lui. 

1.Xác định các phương thức biểu đạt trong vb

2.Chỉ ra 2 biện pháp tu từ đc sd trong vb 

3.Anh (chị) hiểu như thế nào về 2 câu thơ sau : 

       Xưa nay đều trọng người chân thực 

       Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi 

4.Anh (chị) có đồng ý với ý kiến của người viết : Còn bạc, còn tiền còn đệ tử/Hết cơm , hết rượu hết ông tôi ? Vì sao 

MỌI NGƯỜI GIÚP E VỚI Ạ !!!!!!!

0
................................................................................................................................................................. 2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (1) Cách Bà Rịa – Vũng Tàu khoảng năm trăm cây số về phía đông nam bờ biển, đã mọc lên một chùm đảo san hô nhiều màu. (2) Đó là quân đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi nhất của Tổ quốc ta. (3) Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ,...
Đọc tiếp

.................................................................................................................................................................

2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

(1) Cách Bà Rịa – Vũng Tàu khoảng năm trăm cây số về phía đông nam bờ bin, đã mọc lên một chùm đảo san hô nhiều màu. (2) Đó là quân đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi nhất của Tổ quốc ta.

(3) Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung. (4) Mỗi đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước Biển Đông xanh mênh mông.                                                                                                                                                   (Quần đảo san hô - Hà Đình Cẩn)

a. Ch ra tác dụng của dầu phẩy trong hai câu văn đầu.

 ..........................................................................................

b. V ng trong câu văn số 1 là:..................................

c. Câu (3) và câu (4) đã liên kết với nhau bằng:..............................

2
26 tháng 5 2023

a) Tác dụng dấu phẩy của hai  câu văn đầu là :

      ( 1 ) : Ngăn cách Trạng Ngữ với một vế câu

      ( 2 ) : Ngăn cách các vế câu trong câu ghép

b ) Vị Ngữ tròn câu ( 1 ) là :

       Đã mọc lên 

c ) Câu ( 3 ) và ( 4 ) được liên kết với nhau bằng cách :

        Thay thế từ ngữ 

 * Tick cho mìnhh nka 🐰 * 

26 tháng 5 2023

a) Tác dụng dấu phẩy của hai  câu văn đầu là :

      ( 1 ) : Ngăn cách Trạng Ngữ với một vế câu

      ( 2 ) : Ngăn cách các vế câu trong câu ghép

b ) Vị Ngữ tròn câu ( 1 ) là :

       Đã mọc lên 

c ) Câu ( 3 ) và ( 4 ) được liên kết với nhau bằng cách :

        Thay thế từ ngữ 

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Tôi hỏi đất, đất sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi tôn cao nhau Tôi hỏi nước, nước sông với nhau như thế nào? -Chúng tôi làm đầy nhau. Tôi hỏi cỏ, cỏ sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời. Tôi hỏi người, người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người, người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Tôi hỏi đất, đất sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi tôn cao nhau Tôi hỏi nước, nước sông với nhau như thế nào? -Chúng tôi làm đầy nhau. Tôi hỏi cỏ, cỏ sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời. Tôi hỏi người, người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người, người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người, người sống với nhau như thế nào? Câu 1: Những câu trả lời của đất, nước và cỏ gợi lên điều j? Từ ngữ nào trong câu trả lời thể hiện điều đó? Câu 2: Câu văn sau đây thuộc kiểu câu nào chia theo múc đích phát ngôn? "Tôi hỏi người, người sống với nhau như thế nào? " Câu 3: Tìm và chỉ rõ nột phép liên kết được sử dụng trong văn bản trên?

0
ngọc baby10 phút trước  Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ...
Đọc tiếp

ngọc baby

ngọc baby

10 phút trước

 

 

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: 

THỜI GIAN LÀ VÀNG 

Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. 

Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. 

Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. 

Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. 

Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực,bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. 

Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. 

(Phương Liên ) 

Câu 1.  Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản. 

Câu 2. Nội dung chính được sử dụng trong văn bản là gì? 

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. 

Câu 4. Theo em, tại sao tác giả cho rằng: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được? \

 

5

bạn làm đc câu mấy rồi để mik giúp những câu còn lại

9 tháng 3 2022

Vl cái ảnh đại diện :))

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: 

THỜI GIAN LÀ VÀNG 

Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. 

Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. 

Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. 

Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. 

Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực,bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. 

Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. 

(Phương Liên ) 

Câu 1.  Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản. 

Câu 2. Nội dung chính được sử dụng trong văn bản là gì? 

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. 

Câu 4. Theo em, tại sao tác giả cho rằng: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được? 

 

 

1
10 tháng 3 2022

1. PTBĐ: nghị luận

2. Nội dung chính: ý nghĩa của thời gian và bài học cần biết sử dụng thời gian đúng đắn.

3. Biện pháp so sánh: thời gian là vàng => Tác dụng: nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa, sự quý giá của thời gian.

4. Tác giả cho rằng như vậy vì vàng là vật hữu hình, có thể định giá; thời gian là vật vô hình, không thể đong đếm, định giá được. Ai cũng có thời gian nhưng không phải ai cũng biết sử dụng thời gian một cách hợp lí. Qua đó, ta thấy thời gian còn quý giá hơn vàng bạc và chúng ta cần phải biết trân trọng thời gian.

 Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến...
Đọc tiếp

 

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: 

THỜI GIAN LÀ VÀNG 

Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. 

Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. 

Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. 

Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. 

Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực,bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. 

Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. 

(Phương Liên ) 

Câu 1.  Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản. 

Câu 2. Nội dung chính được sử dụng trong văn bản là gì? 

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. 

Câu 4. Theo em, tại sao tác giả cho rằng: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được? 

 

BÀI 2: 

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: 

“Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, …Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” 

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, tác giả là ai? 

Câu 2. Chỉ ra câu văn nêu luận điểm (Câu chủ đề)  của đoạn văn? 

Câu 3. Đoạn văn sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy? 

Câu 4. Nêu nội dung chính của đoạn văn? 

Câu 5. Em hãy viết đoạn văn (từ 10 đến 15 câu) cho biết nhân dân Việt Nam đã tiếp nối truyền thống yêu nước của ông cha như thế nào trong thời gian đất nước xảy ra đại dịch Covid-19?  

 

BÀI 3: 

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: 

 “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. 

Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. 

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?  

Câu 2: Nêu những phương thức biểu đạt của đoạn văn ? 

Câu 3: Trong câu văn: “ Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ đó? 

Câu 4: Từ “quả tim và  thi ca” trong đoạn văn được hiểu như thế nào? 

Câu 5:  Nêu nội dung chính của đoạn văn. 

 

 

4
9 tháng 3 2022

t

9 tháng 3 2022

ty bn