Phương trình là gì? Cho 1 vài ví dụ về phương trình.
CÁC BN GIÚP MIK NHA!!! MAI MIK KIÊM TRA LÍ THUYẾT RÙI!!!
AI NHANH NHẤT MK TIK CHO!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha em:
Hình thức: Hàng râm bụt thắp lên những ngọn lửa hồng tươi.
Cách thức: "Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Phẩm chất: Người Cha ấy đã khơi dậy khát vọng tự do trong mỗi chúng ta. (Bác Hồ)
Chuyển đổi cảm giác: Nắng giòn tan trên mặt sân.
bạn luyện ns trc gương,khi lên thuyết trình phải lạc quan,tin là chắc chắn mk thành công,tập trug cao độ nhưng ko đc để căng thẳng quá,thuộc rõ bài thuyết trình
chúc bạn may mắn
1. Thực hành ( luyện tập )
2. Biến đổi năng lượng thần kinh Into Enthusiasm
3. Tham dự thuyết trình khác
4. Đến sớm
5. Hãy điều chỉnh tầm mắt của bạn đến toàn bộ khán phòng
6. Trao đổi với khán giả
7. Sử dụng tư duy tích cực
8. Hãy tạo sự đồng cảm với khán giả
9. Hãy hít thở sâu
10. Nụ cười ( quân trọng nhất )
11. Hay chuẩn bị nội dung bài thuyết trình 1 cách có chọn lọc
12. Bạn hãy là người chủ động thu hút và tương tác với người nghe
13. Hãy dành ít phút thư giãn
14. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
15. Đừng đấu tranh với nỗi sợ
Mình sử dụng cách này rất hiệu quả từ 1 trang web
5x -1 =4x -2
<=> 5x -1 -4x + 2 = 0
<=> x + 1 = 0
<=> x = -1
Vậy -1 là nghiệm của phương trình trên
* Với x=1 \(\Rightarrow\)pt có dạng; 5.1- 1 = 4.1 - 2
\(\Rightarrow\)4=2 (vô lý)
\(\Rightarrow\)x=1 không phải là nghiệm của pt
*Với x=-1\(\Rightarrow\)pt có dạng: 5.(-1) -1 = 4.(-1) -2
\(\Rightarrow\)-6 = -6( luôn đúng)
\(\Rightarrow\)x= -1 là nghiệm của pt
nói thật là bài tập này dễ trên cả dễ. à , nhớ kết bạn với mk nha
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{2012}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2011}-1\right)+...+\left(\frac{x-2012}{1}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2013}{2012}+\frac{x-2013}{2011}+...+\frac{x-2013}{1}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2013\right)\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+....+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-2013=0\)(because 1/2012 +1/2011+...+1 luôn lớn hơn 0
\(\Leftrightarrow x=2013\)
Vậy ........
Tham khảo:
Phân bón là những chất, hợp chất có chứa một hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng, nhằm thúc đẩy sự phát triển, sinh trưởng của cây trồng, cung cấp dinh dưỡng cho đất, có thể làm thay đổi chất đất phù hợp với nhu cầu của loại cây trồng.
Tham khảo:
Mối quan hệ giữa phân bón với năng suất cây trồng:
- Phân bón cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của cây trồng, quyết định năng suất của cây.
- Nếu bón phân cân đối, hợp lý thì sẽ giúp năng suất của cây tăng cao, phát triển vượt trội không có hiện tượng mất mùa, hạn chế sâu bệnh hại, nâng cao chất lượng nông sản.
- Nếu bón phân không hợp lý thì cây sẽ phát triển không cân đối, cho năng suất thấp, chất lượng nông sản kém, sâu bệnh hại nhiều.
\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x\left(x+4\right)+5\left(x+4\right)}+\frac{1}{x\left(x+5\right)+6\left(x+5\right)}+\frac{1}{x\left(x+6\right)+7\left(x+6\right)}=\frac{1}{18}\)(điều kiện: \(x\ne\left\{-4;-5;-6;-7\right\}\) )
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow54=\left(x+4\right)\left(x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+13\right)-2\left(x+13\right)=0\Leftrightarrow\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-13\\x=2\end{cases}}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của pt là: \(S=\left\{-13;2\right\}\)
Lâu lắm không làm nhể
\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+4x+5x+20}+\frac{1}{x^2+5x+6x+30}+\frac{1}{x^2+6x+7x+42}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x.\left(x+4\right)+5.\left(x+4\right)}+\frac{1}{x.\left(x+5\right)+6.\left(x+5\right)}+\frac{1}{x.\left(x+6\right)+7.\left(x+6\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\left(x+4\right).\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right).\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right).\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
Dùng công thứ \(\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)
Khi đó \(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow\frac{x+7}{\left(x+4\right).\left(x+7\right)}-\frac{\left(x+4\right)}{\left(x+4\right).\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{\left(x+4\right).\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+7\right)=54\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+4=6\\x+7=9\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x+4=-6\\x+7=-9\end{cases}}\)
Suy ra \(x=3\)hoặc \(x=-3\)
Sửa đề: 7,2% → 7,3%
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=100.7,3\%=7,3\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,2}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,05.127=6,35\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)