K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

Câu 4 :

Vì trong các tế bào cảm nhận thị giác của người mắc bệnh quáng gà thiếu đi tế bào thụ cảm hình que vốn rất mẫn cảm với cường độ chiếu sáng thấp, họ chỉ có tế bào nón mẫn cảm với cường độ chiếu sáng cao thôi. Cho nên khi hoàng hôn buông xuống, cường độ chiếu sáng giảm dần, người bệnh quáng gà nhìn rất kém hoặc không nhìn thấy gì được nữa.

24 tháng 3 2017

Câu 1 :

a) Nguyên nhân :

Khi mắt bị loạn thị, giác mạc hoặc ống kính không đồng đều, cong, dốc hơn các trục khác, trông giống như quả bóng bầu dục. Khi giác mạc có hình dạng méo mó sẽ xảy ra loạn thị giác.

Sự thay đổi độ cong bề mặt giác mạc làm hình ảnh của vật hội tụ không đúng trên võng mạc. Các tia sáng đi qua trục đó sẽ hội tụ ở trước võng mạc, trong khi các tia sáng khác đi qua một trục ít cong hơn lại hội tụ ở sau võng mạc, gây ra nhìn mờ nhòe, biến dạng hình ảnh.

Loạn thị cũng có thể do ống kính bị bóp méo, gây ra loạn thị thể thủy tinh. Do vậy, ảnh của vật sẽ bị méo hình hoặc bị mờ cả khi nhìn xa và nhìn gần. Loạn thị gây mờ mắt. Mờ mắt có thể xảy ra nhiều hơn trong một hướng hoặc là theo chiều ngang, chiều dọc hoặc theo đường chéo.

Trong hầu hết trường hợp, loạn thị là lúc mới sinh. Đôi khi, loạn thị phát triển sau khi một chấn thương mắt, bệnh tật hoặc phẫu thuật. Loạn thị không gây ra hoặc làm nặng hơn bằng cách đọc trong ánh sáng kém, ngồi quá gần khi xem ti vi hoặc nheo mắt.

b) Biểu hiện :

Hình ảnh bị biến dạng, có thể nhìn mờ cả xa lẫn gần, nhức đầu và mỏi mắt (vùng trán và thái dương), nhìn phải nheo mắt, chảy nước mắt, mắt bị kích thích. Trẻ bị loạn thị thường nhìn mờ, khi nhìn lên bảng hay đọc nhầm, chẳng hạn như chữ H đọc thành chữ N, chữ B đọc thành chữ H.

Đôi khi loạn thị không có triệu chứng chủ quan mà chỉ được phát hiện khi bệnh nhân đến khám định kỳ, khám sàng lọc tại các trường, hoặc khi khám khúc xạ để đeo kính đọc sách ở người lớn.

15 tháng 3 2022

Vì ảnh của bút không rơi vào điểm vàng mà rơi vào vùng ngoại vi của màng lưới, nơi ít tế bào nón và chủ yếu là tế bào que.

15 tháng 3 2022

TK

Em không nhìn rõ chữ trên bút và không nhận dược màu của bút khi hướng mắt về trước mà bút chuyển sang bên phải mắtVi ảnh của bút không rơi vào điểm vàng mà rơi vào vùng ngoại vi của màng lưới, nơi ít tế bào nón  chù yếu là tế bào que

12 tháng 9 2016

Vì khi bóng đèn bật , các tia sáng chiếu vào không khí và các hạt li ti có trong không khí .

Sau đó ánh sáng được phản chiếu từ các hạt có trong không khí khiến ta có thể nhìn được .

12 tháng 9 2016

thank vui

 Một cô gái ngồi trên tàu vào đêm nọ để ý thấy người phụ nữ ngồi đối diện mình cứ nhìn chằm chằm vào cô. Bà ta ngồi bất động giữa hai người đàn ông trung niên. Cô gái cố đưa mắt đi chỗ khác, nhưng bà ta vẫn nhìn chằm chằm vào cô. Ở bến kế tiếp, một hành khách mới đi lên tàu. Ông ta mặc chiếc áo màu đen và ngồi xuống bên cạnh cô gái. Nhưng người phụ nữ kia không thèm...
Đọc tiếp

 Một cô gái ngồi trên tàu vào đêm nọ để ý thấy người phụ nữ ngồi đối diện mình cứ nhìn chằm chằm vào cô. Bà ta ngồi bất động giữa hai người đàn ông trung niên. Cô gái cố đưa mắt đi chỗ khác, nhưng bà ta vẫn nhìn chằm chằm vào cô. Ở bến kế tiếp, một hành khách mới đi lên tàu. Ông ta mặc chiếc áo màu đen và ngồi xuống bên cạnh cô gái. Nhưng người phụ nữ kia không thèm để ý đến người khách mới vào. Bà ta vẫn cứ nhìn chằm chằm vào cô. Hai người đàn ông ngồi bên cạnh bà không hề nhìn về hướng cô. Khi tàu dừng lại ở ga tiếp theo, người đàn ông mặc áo đen ngồi cạnh cô gái đứng dậy. Bỗng nhiên, ông ta cầm lấy tay cô gái, kéo cô ra khỏi tàu dù đây không phải là bến đỗ của cô bé và cô cũng không hề muốn xuống tàu. Khi chỉ còn 2 người trên sân ga, cô gái hoảng hốt la hét nhưng người đàn ông chỉ nói:“Bình tĩnh đi. Tôi vừa mới cứu mạng cô xong đấy. Tôi không muốn làm cô sợ nhưng tôi phải đưa cô ra khỏi con tàu”.Tại sao ông ta lại làm như vậy?câu này no khó

4
27 tháng 9 2018

vì ổng bị điên

27 tháng 9 2018

vì bả chưa ổn định tâm lý(bị điên)

13 tháng 5 2017

  - Trường hợp thứ nhất, chữ đọc được dễ dàng và nhận rõ được màu của bút.

   - Trường hợp thứ hai, không nhìn rõ chữ trên bút và không nhận được màu của bút khi vẫn hướng mắt về trước mà bút chuyển sang bên phải mắt vì ảnh của bút không rơi vào điểm vàng mà rơi vào vùng ngoại vi của điểm vàng, nơi ít tế bào nón và chủ yếu là tế bào que.

16 tháng 5 2017

+ Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn Cv của mắt.

+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn Cv ?

20 tháng 12 2020

1 . Vì khi ta nhắm mắt thì không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không thấ ánh sàng của đèn.

2 . Khi cắm ta cắm từng cây một sao cho mỗi lần cắm xong, ta đặt mắt thẳng trước 3 cây kim và ngắm.

+ Nếu hình ảnh cây kim thứ nhất che khuất hình ảnh  của cây kim thứ hai và thứ ba => Thì 3 cây kim đã thẳng hàng với nhau (Vì khi đó ánh sáng từ cây kim thứ hai và thứ ba bị cây thứ nhất che khuất và không truyền được tới mắt ta)

3 . Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước và cùng vị trí đặt mắt nên khi đặt gương ở các đoạn ường khuất khỉu sẽ giúp người lái xe dễ quan sát xe ngược chiều, giảm tốc độ và tránh gây ra tai nạn.

Một cô gái ngồi trên tàu vào đêm nọ để ý thấy người phụ nữ ngồi đối diện mình cứ nhìn chằm chằm vào cô. Bà ta ngồi bất động giữa hai người đàn ông trung niên. Cô gái cố đưa mắt đi chỗ khác, nhưng bà ta vẫn nhìn chằm chằm vào cô. Ở bến kế tiếp, một hành khách mới đi lên tàu. Ông ta mặc chiếc áo màu đen và ngồi xuống bên cạnh cô gái. Nhưng người phụ nữ kia không thèm...
Đọc tiếp

Một cô gái ngồi trên tàu vào đêm nọ để ý thấy người phụ nữ ngồi đối diện mình cứ nhìn chằm chằm vào cô. Bà ta ngồi bất động giữa hai người đàn ông trung niên. Cô gái cố đưa mắt đi chỗ khác, nhưng bà ta vẫn nhìn chằm chằm vào cô. Ở bến kế tiếp, một hành khách mới đi lên tàu. Ông ta mặc chiếc áo màu đen và ngồi xuống bên cạnh cô gái. Nhưng người phụ nữ kia không thèm để ý đến người khách mới vào. Bà ta vẫn cứ nhìn chằm chằm vào cô. Hai người đàn ông ngồi bên cạnh bà không hề nhìn về hướng cô. Khi tàu dừng lại ở ga tiếp theo, người đàn ông mặc áo đen ngồi cạnh cô gái đứng dậy. Bỗng nhiên, ông ta cầm lấy tay cô gái, kéo cô ra khỏi tàu dù đây không phải là bến đỗ của cô bé và cô cũng không hề muốn xuống tàu. Khi chỉ còn 2 người trên sân ga, cô gái hoảng hốt la hét nhưng người đàn ông chỉ nói:
“Bình tĩnh đi. Tôi vừa mới cứu mạng cô xong đấy. Tôi không muốn làm cô sợ nhưng tôi phải đưa cô ra khỏi con tàu”.
Tại sao ông ta lại làm như vậy?

câu này no khó

1
5 tháng 6 2018

Người đàn bà kia thực chất chỉ là 1 cái xác. Chính hai tên đàn ông ngồi bên cạnh cái xác là kẻ đã giết bà ta rồi mang bà ta lên tàu để đến địa điểm phi tang. Để che mắt hành khách trên tàu, chúng làm giả như bà ta còn sống, cố làm mắt bà ta mở nên bà ta chỉ ngồi bất động 1 chỗ và nhìn chằm chằm vào cô gái đối diện. Cô gái thì không biết điều này, nhưng người đàn ông mặc áo đen ngồi cạnh cô gái thì đã đoán ra được chân tướng sự việc. Đó là lý do vì sao ông ta lại nhất quyết lôi cô gái ra khỏi con tàu vì sợ rằng cô sẽ gặp nguy hiểm nếu còn tiếp tục ở lại trên tàu.

22 tháng 4 2022

Cơ quan phân tích thị giác gồm:

- Mắt

- Dây thần kinh thị giác (Dây thần kinh số II)

- Thùy chẩm (ở não)

Ta nhìn rõ vật vì ở màng lưới của cầu mắt có hai loại tế bào nón và que. Tế bào nón tiếp nhận ánh sáng mạnh ban ngày nên giúp ta nhìn rõ vật, điểm có nhiều tế bào nón nhất là điểm nhìn rõ vật nhất, gọi là điểm vàng.

Có hai tật về mắt phổ biến.

- Cận thị: Mắt chỉ nhìn rõ những vật ở gần. Nguyên nhân là do cầu mắt dài (bẩm sinh) hoặc thể thủy tinh quá phồng, có thói quen nhìn vật quá gần. Khắc phục bằng cách đeo kĩnh lõm (Kính phân kì).

- Viễn thị: Mắt chỉ nhìn rõ những vật ở xa. Nguyên nhân là do cầu mắt ngắn (bẩm sinh) hoặc thể thủy tinh quá xẹp, có thói quen nhìn vật quá xa. Khắc phục bằng cách đeo kính lồi (Kính hội tụ).

~ Học tốt nha ~

1 tháng 6 2017

Chọn C

+ Khoảng cực viễn của mắt: OCV = OCC + CCCV = 20 + 40 = 60 cm.

+ Lúc đầu, ảnh của mắt trong gương hiện lên ở điểm cực cận (OCC = 20 cm) nên mắt phải điều tiết tối đa (Dmax) tiêu cự của thể thuỷ tinh nhỏ nhất (fmin).

+ Khi đưa ra xa, khoảng cách giữa mắt và ảnh tăng lên do đó tiêu cự của thể thủy tinh tăng dần (độtụ thể thủy tinh giảm dần) để ảnh hiện rõ nét trên võng mạc.

+ Khi ảnh hiện nên ở điểm cực viễn thì mắt không phải điều tiết, thủy tinh thể có tiêu cực lớn nhất (độ tụ nhỏ nhất)

+ Ảnh qua gương phẳng có độ cao luôn bằng vật đối xứng với vật qua gương không phụ thuộc vào khoảng cách từ vật đến gương. Do đó, góc trông ảnh giảm vì khoảng cách từ ảnh tới mắt tăng lên mà chiều cao không đổi.