Hiện tượng thoát hơi nước qua lá có vai trò như thế nào trong việc nhiệt độ cơ thể thực vật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình cũng đang lm bài đấy mà ko bik lm tn
pạn bik lm chưa? cỉ mình với
Câu 2 :
Ở nhiệt độ quá cao, hạt không thể nảy mầm, ở nhiệt độ thấp, hạt cũng không nảy mầm
=> Phải có điều kiện nhiệt độ thích hợp hạt mới nảy mầm
Nhớ ủng hộ tick Đúng nhé !
Câu 2:
Ở nhiệt độ quá cao hạt không nảy mầm được, mà nhiệt độ quá thấp hạt cũng không nảy mầm nổi vì thế với một điều kiện nhiệt độ thích hợp thì hạt có thể nảy mầm.
Đáp án C
I. Thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ lá, bảo vệ lá trước nguồn năng lượng cao từ ánh sáng mặt trời. à đúng
II. Sự thoát hơi nước qua lá theo 2 con đường qua cutin và qua khí khổng, trong đó qua cutin đóng vai trò chủ yếu ở lá trưởng thành. à sai, thoát hơi nước qua cutin rất ít.
III. Với nhiều loại lá, thoát hơi nước ở mặt dưới lá có tốc độ cao hơn do tập trung nhiều lỗ khí hơn, sự thoát hơi nước qua lỗ khí là chủ yếu. à đúng
IV. Gió làm tăng tốc độ quá trình thoát hơi nước ở lá. à đúng
Câu 10: Quá trình thoát hơi nước qua lá không có vai trò
A. Cung cấp năng lượng cho lá.
B. Cung cấp cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp.
C. Hạ nhiệt độ cho lá.
D. Vận chuyển nước, ion khoáng
Câu 11: Vai trò nào sau đây không thuộc quá trình thoát hơi nước?
A. Kích thích quá trình quang hợp và hô hấp diễn ra với tốc độ bình thường.
B. Tạo ra trạng thái hơi thiếu nước của mô, tạo điều kiện cho các quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ.
C. Là động lực bên trên của quá trình hút và vận chuyển nước.
D. Tránh sự đốt nóng lá cây bởi ánh sáng mặt trời.
Câu 12: Khi tế bào khí khổng no nước thì
A. Thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
B. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra.
C. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra.
D. Thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra
- Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ, có vai trò giúp vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây. - Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá. - Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quang hợp.
Thoát hơi nước ở cây có 3 vai trò chủ yếu:
- động lực tận cùng để hút và vận chuyển nc:
+ nước di chuyển theo cơ chế thẩm thấu đi từ thế nc cao về thế nc thấp
+ cây phải tạo cho mình một thế nước thấp hơn thế nc trong đất mới có thể hấp thụ nc, hút nc ngược chiều trọng lực
=>cây phải thoát nước thì mới có thể hút nc đc. => coi sự thoát hơi nước tạo ra một lực hút (lực này tạo bởi sự chênh lệch thế nước trong đất và cây)
- lấy CO2 để quang hợp:
+ thoát hơi nước ở lá thông qua khí khổng là chủ yếu.
+khi khí khổng mới CO2 từ ngoài khuếch tán vào trong làm nguyên liệu cho quá trình quang hợp (từ đó có vai trò phụ như: ảnh năng suất cây trồng, quá trình sinh trưởng và phát triển....)
- điều hòa nhiệt độ: nc thoát ra làm mát bề mặt lá. còn cơ chế làm mát: liên kết hidro trong nc bị phá vỡ=> thu nhiệt => làm giảm nhiệt độ môi trường=> làm mát bề mặt thoát nc
_nếu cơ thế thiếu nước thì :
+ Làn gia lão hóa nhanh
+ Thường xuyên cảm thấy đói
+ Giảm cơ bắp
+ Da khô
+ Đau khớp và xương
+ Cơ thể mệt mỏi
Mà thiếu quá lâu ý thì có thể sẽ die mất ! hi hi
1, Ko đổi
2, Ko đổi
3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.
Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại.
Bài tập
1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại.
2, R--> L--> R (sáp của nến)
3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).
+ Nhờ có thoát hơi nước ở lá, nước được cung cấp tới từng tế bào của cây.
+ Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò: giúp vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây; tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây; tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.
+ Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường.
+ Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cung cấp cho quang hợp.
Thoát hơi nước là một quá trình tương tự bay hơi. Nó là một phần của chu trình nước trong cơ thể thực vật, và là sự mất hơi nước từ các bộ phận của cây (tương tự như đổ mồ hôi), đặc biệt xảy ra trong lá nhưng cũng có trong thân cây, hoa và rễ. Bề mặt lá có các khí khổng (lỗ khí), và ở hầu hết các loài, nó có nhiều hơn ở mặt dưới của lá. Lỗ khí được bao bọc bởi các tế bào bảo vệ mở và đóng các lỗ.[1]Thoát hơi nước qua lá xảy ra qua các lỗ khí, và có thể coi là một "phí tổn" cần thiết liên quan đến việc mở các lỗ khí cho phép sự khuếch tán của khí cacbon điôxít từ không khí để quang hợp. Quá trình này cũng làm mát cây, làm áp suất thẩm thấu thay đổi, và cho phép lưu thông các chất dinh dưỡng, chất khoáng và nước từ rễ đến chồi.[1]
Dòng chất của nước lỏng từ rễ đến lá được thúc đẩy một phần bởi hoạt động mao dẫn. Tuy nhiên, trong các cây cao, lực hấp dẫn chỉ có thể bị vượt qua bằng cách giảm áp lực thủy tĩnh (nước) trong các bộ phận phía trên của cây do sự khuếch tán của nước ra khỏi các lỗ khí vào khí quyển. Nước được hấp thụ tại rễ bằng thẩm thấu dẫn các chất dinh dưỡng khoáng chất hòa tan cùng theo, qua xylem (chất gỗ).
Thực vật điều chỉnh tốc độ thoát hơi nước thông qua mức độ mở lỗ khí. Tốc độ thoát hơi nước cũng bị ảnh hưởng bởi nhu cầu bay hơi của không khí xung quanh lá như độ ẩm, gió, nhiệt độ và ánh sáng mặt trời. Sự cung cấp nước của đất và nhiệt độ đất có thể ảnh hưởng đến sự mở lỗ khí, và bằng cách ấy là tốc độ thoát hơi nước. Lượng nước bị mất của cây cũng phụ thuộc vào kích thước của nó và số lượng nước hấp thụ vào rễ. Thoát hơi nước qua khí khổng chiếm phần lớn sự mất nước của cây, nhưng một số sự bốc hơi trực tiếp cũng diễn ra, thông qua lớp biểu bì của lá và cành non. Thoát hơi nước làm mát cây do hơi nước thoát ra mang theo nhiệt năng.[2]