K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

Nhìn hình quen ghê :) #DươngYT :)

12 tháng 4 2017

thực sự thì ở đây k ai rảnh làm hộ đâu :))))

24 tháng 11 2017

Đáp án A

+ Ngoại lực tác dụng lên hệ 2 vật cht có phương thng đng  Động lượng hệ bo toàn theo phương ngang.

+ Khi m dừng lại trên M thì 2 vật chuyn động với cùng tốc độ vM.

+ Áp dụng ĐLBTĐL:

14 tháng 12 2018

Đáp án A

Vật m rơi tự do theo phương thẳng đứng, sau khoảng thời gian t rơi được quãng đường

Lúc này nêm dịch chuyên được quãng đường

Đem luôn tiếp xúc với nêm, đồng thời vẫn rơi tự do, ta cần có :   S 2 = S 1 c o tan α

Nếu a < gcotanα : Vật m không rơi tự do được

Nếu a > gcotanα : Vật m rơi tự do nhưng không tiếp xúc với nệm

→  αmin = gcotanα = 10.cotan30° =   10 3   m / s 2

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}} \Leftrightarrow \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}} = \frac{{{P_1}}}{{{P_2}}} \Leftrightarrow \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}} = \frac{{{m_1}.g}}{{{m_2}.g}}\\ \Leftrightarrow \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}} = \frac{{{m_1}}}{{{m_2}}} \Rightarrow {d_2} = \frac{{{m_1}}}{{{m_2}}}.{d_1} = \frac{5}{2}.20 = 50(cm)\end{array}\)

Do nêm nằm cân bằng => Lực do cạnh nêm tác dụng lên điểm tựa O bằng 0.

3 tháng 7 2018

4 tháng 11 2017

Đáp án C

Ban đầu, lò xo bị giãn:  A 1 =   q E K   =   ( 10 - 6 . 10 5 / 10 )   =   0 , 01 ( m ) =   1 c m

Khi cắt dây nối: vật A dao động với biên độ  A 1   v à   ω = k m =   π

Vật B chuyển động nhanh dần đều ra xa A với gia tốc  a =   q E m =   0 , 1   ( m / s )

Thời gian để lò xo có chiều dài ngắn nhất từ lúc cắt dây nối:  t =   T / 2 =   2 π / 2 ω =   1 ( s )

Quãng đường vật B đi được:  s =   ½   a . t 2   =   0 , 05   ( m )   5 c m

Khoảng cách giữa A và B là 2  A 1 +   s +   10   =   17 ( c m )

3 tháng 3 2018

Đáp án C

Hướng dẫn:

Vật B tích điện → sẽ chịu tác dụng của lực điện, do đó tại vị trí cân bằng O ban đầu của vật A, lò xo đã giãn một đoạn Δ l 0 = q E k = 10 − 6 .10 5 10 = 1 cm.

+ Cắt dây nối hai vật, A không chịu tác dụng của lực điện, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O′ (vị trí lò xo không giãn) với biên độ A = 1 cm và chu kì T = 2 π m k = 2 π 1 10 = 2 s. Vật B chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực điện gây ra gia tốc a = q E m = 10 − 6 .10 5 10 = 0 , 01 m / s 2 .

+ Lò xo có chiều dài ngắt nhất kể từ thời điểm sợi dây bị đứt tương ứng với chuyển động của A từ biên dương về biên âm → Δt = 0,5T = 1 s.

Khoảng cách giữa hai vật Δ x = L + 2 A + 0 , 5 a t 2 = 17 c m

1 tháng 7 2019

Đáp án D

Quá trình chuyển động của vật M có thể chia thành các giai đoạn như sau:

+ Giai đoạn 1: M dao động điều hòa dưới tác dụng của lực mat sát trượt từ vị trí ban đầu A đến vị trí B.

Tần số góc của dao động  ω = k M = 20 0 , 2 = 10 r a d / s

→ Biên độ dao động của vật trong giai đoạn này  A 1 = F m s t k = μ m g k = 0 , 4.0 , 5.10 20 = 10 c m

+ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng O ′   ( F d h   =   F m s t )   v M   =   v M m a x   =   ω A   =   100   c m / s .

Ta để ý rằng u   =   0 , 5 v m a x → tại vị trí x = 3 2 A 1 thì v M   =   u → không còn chuyển động tương đối giữa hai vật → ma sát lúc này là ma sát nghỉ.

+ Giai đoạn 2: Hai vật M + m dính chặt vào nhau dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng.

Tần số góc của dao động trong giai đoạn này  ω ' = k M + m = 20 0 , 2 + 0 , 5 = 5 , 3

→ Biên độ dao động của vật trong giai đoạn này:  A 2 = A 1 − 3 2 A 1 2 + u ω ' 2 = 10 − 5 3 2 + 50 5 , 3 2 = 9 , 5 c m

+ Rõ ràng biên độ A 2 = A m a x = μ g ω ' 2 = 0 , 4.10 5 , 3 2 ≈ 14 cm, nên trong giai đoạn trên không có sự trượt lên nhau giữa M và m.

→ Tổng quãng đường vật đi được là S   =   A 2   =   9 , 5   c m .

20 tháng 1 2018

Đáp án C