một hợp được tạo thành từ kim loài M và oxi, tong đó tỉ lệ khối lượng giữ M và oxi là 21/8. Hợp chất trên nặng hơn phân tử oxi 7,25 lần. Xác định CTHH của hợp chất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) CTHH: AxOy
\(\%O=\dfrac{16y}{x.M_A+16y}.100\%=36,78\%\)
=> \(16y=0,3678x.M_A+5,8848y\)
=> \(M_A=\dfrac{27,5y}{x}=13,75.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)
Có: \(\dfrac{2y}{x}=4\) thỏa mãn
=> MR = 55 (g/mol)
=> R là Mn (Mangan)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\) => Chọn x = 1; y = 2
CTHH: MnO2
b) PTKX = 55 + 16.2 = 87 (đvC)
CTHH: MO
Ta có : \(\dfrac{M}{16}=\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow M=40\left(Ca\right)\)
=> CTHH của hợp chất: CaO
Gọi CTHH là CxOy
Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{xM_c}{yM_O}=\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy CTHH: CO2
theo đề bài:
gọi công thức hợp chất X là\(P_xO_y\)
%O=\(\dfrac{16.y.100}{31.x+16.y}=43,64\%\)
=>1352,84x+698,24y=1600y
<=>1352,84x-901,76y=0(1)
M\(_{P_xO_y}=3,44.32=110,08g\)
31x+16y=110,8(2)
từ (1),(2)=>x=2;y=3
=>côn thức hợp chất X :P\(_2O_3\)
1. Gọi CTHH của hợp chất A là x0*3 (cạnh * là hệ số nhé)
Khối lượng của Oxi trong hợp chất là 3.16 = 48(đvC)
60% ứng với 48 (đvC) => 100% ứng với 80 (đvC)
Theo bài ra ta có : ng tử khối y +16.3 = 80
=> ngtk y = 32
=> Nguyên tố y là S
Vậy CTHH của A là SO*3
Theo đề có:
\(\%_{Cl\left(MCl_x\right)}:\%_{Cl\left(MCl_y\right)}=\dfrac{1}{1,173}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{35,5x}{M+35,5x}:\dfrac{35,5y}{M+35,5y}=\dfrac{1}{1,173}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{35,5x\left(M+35,5y\right)}{35,5y\left(M+35,5x\right)}=\dfrac{1}{1,173}\)
\(\Leftrightarrow1,173x\left(M+35,5y\right)=y\left(M+35,5x\right)\)
\(\Leftrightarrow1,173xM+41,6415xy-yM-35,5xy=0\\ \Leftrightarrow1,173xM+6,1415xy=yM\left(1\right)\)
Lại có:
\(\%_{O\left(MO_{0,5x}\right)}:\%_{O\left(M_2O_y\right)}=1:1,352\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{0,5x.16}{M+0,5x.16}:\dfrac{16y}{2M+16y}=1:1,352\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8x\left(2M+16y\right)}{16y\left(M+8x\right)}=\dfrac{1}{1,352}\)
\(\Leftrightarrow21,632xM+173,056xy-16yM-128xy=0\\ \Leftrightarrow21,632xM+45,056xy=16yM\)
\(\Rightarrow1,352Mx+2,816xy=yM\left(2\right)\)
Từ (1), (2) có: \(1,173xM+6,1415xy=1,352xM+2,816xy\)
\(\Leftrightarrow1,173xM+6,1415xy-1,352xM-2,816xy=0\\ \Leftrightarrow-0,179xM=-3,3255xy\\ \Rightarrow M=18,6y\)
Biện luận với y = 3 => M = 56
Thế y = 3 vào (1) được x = 2
=> CTPT của các hợp chất trên: \(FeCl_2,FeCl_3,FeO,Fe_2O_3\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)
⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O
Bài 2 :
Gọi CTHH của oxit : A2On
Theo bài ra : \(\frac{16n}{2A+16n}.100\%=30\%\)
<=> A = 56n/3
=> n=3 , A = 56 là thỏa mãn
Vậy A là Fe ( sắt )
Gọi công thức của chất đó là: MxOy
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{Mx}{16y}=\dfrac{21}{8}\)
\(\Leftrightarrow Mx=42y\left(1\right)\)
Ta lại có: \(Mx+16y=7,25.32=232\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}Mx=42y\\Mx+16y=232\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Mx=168\\y=4\end{matrix}\right.\)
Thế x = 1,2,3,.. ta nhận x = 3, M = 56
Vậy CTHH của hợp chất là:Fe3O4
hay đấy học lớp mấy rùi?