K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

2mm=2.10-3m

S=\(\dfrac{\left(2.10^{-3}\right)^2}{4}.3,14=3,14.10^{-6}m^2\)

4cm=0.04m; 20cm=0,2m

chu vi ống sứ 0,04.3,14=0,1256(m)

số vòng dây điện trở là: n=\(\dfrac{0,2}{2.10^{-3}}=100\left(vòng\right)\)

chiều dài dây điện trở : l=0,1256.100=12,56(vòng)

điện trở R=\(\dfrac{0,4.10^{-6}.12,56}{3,14.10^{-6}}=1,6\left(ôm\right)\)( với 0,4.10-6 là điện trở suất của nikelin)

7 tháng 3 2017

R=16 nha cậu

21 tháng 8 2018

Đáp án: C

Số vòng dây là: Cách giải Bài tập về mạch điện có biến trở cực hay | Vật Lí lớp 9

Chiều dài sợi dây là: l = π d.N =  π .0,04.100 = 4 π (m)

Áp dụng công thức:

Cách giải Bài tập về mạch điện có biến trở cực hay | Vật Lí lớp 9

8 tháng 10 2021

nai xừ

26 tháng 11 2023

Số vòng dây quấn: \(N=\dfrac{16}{0,04}=400\left(vòng\right)\)

Chiều dài dây: \(l=\pi\cdot d\cdot N=\pi\cdot0,05\cdot400=20\pi\left(m\right)\)

Điện trở dây: 

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=4\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{20\pi}{\pi\cdot\left(\dfrac{0,4}{2}\cdot10^{-3}\right)^2}=200\Omega\)

14 tháng 2 2017

Ngày mai mình cũng thi, thấy bạn đăng đề mình không biết làm nên mình cũng có tìm hiểu :D Để làm được dạng đề này mình cần có:

- Tiết diện của lõi sứ, tiết diện của dây dẫn (mình không rõ tại sao lại dùng tiết diện), tính bằng công thức \(S=\pi\frac{d^2}{4}\) (biến đổi từ công thức gốc là \(S=\pi.r^2\))

- Chiều dài l của dây điện trở, tính từ công thức R=\(\rho\)\(\frac{l}{S}\)

- Chiều dài C của mỗi vòng dây theo đường kính của lõi sứ, tính từ công thức \(C=\pi.d\)

- Công thức tính số vòng dây: \(n=\frac{l}{C}\)

Thay số vào rồi tính toán, đáp án cuối cùng mình tính được là 625

14 tháng 2 2017

Xin lỗi bạn, bỏ qua bước tính tiết diện của lõi sứ để tiết kiệm thời gian nhé :D

27 tháng 12 2022

a)Điện trở lớn nhất mạch: 

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{0,2}{\pi\cdot\left(\dfrac{1\cdot10^{-4}}{2}\right)^2}=12,7\left(\Omega\right)\)

b)\(\)Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U_Đ}{I_Đ}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)

 

Để đèn sáng bình thường\(\Rightarrow I_b=I_Đ=\)\(I_{Đđm}=0,6A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{0,6}=30\Omega\)

Điện trở tham gia để đèn sáng bình thường:

\(R_b'=30-20=10\Omega\)

2 tháng 3 2019

Chiều dài của dây quấn là: l = N.C = N.3,14.d = 500.3,14.0,04 = 62,8m

(C là chu vi của 1 vòng quấn = chu vi của lõi sứ)

→ Điện trở lớn nhất của biến trở là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

11 tháng 6 2017

Chiều dài một vòng dây quấn bằng chu vi của lõi sứ:

C = π.d = 3,14. 2,5. 10 - 2  = 7,85. 10 - 2  m

⇒ Số vòng dây quấn vào lõi sứ:Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì dây nicrom của biến trở này được quấn thành một lớp gồm N vòng sát nhau nên chiều dài tối thiểu của lõi sứ là:

l 2  = N. d 1  = 116,3.8. 10 - 4  = 0,093m = 9,3cm

24 tháng 11 2023

Tiết diện dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(\Rightarrow S=\rho\dfrac{l}{R}=0,4\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{0,2\cdot10^{-2}}{800}=10^{-13}m^2=10^{-7}mm^2\)

Độ dài một đường kính: 

\(C=2\pi R=2\pi\cdot\dfrac{0,2}{2}=\dfrac{\pi}{5}\left(cm\right)\)

Số vòng của biến trở: \(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{0,2}{\dfrac{\pi}{5}}=0,318\left(vòng\right)\)

24 tháng 11 2023

0,2 cm=0,002 m

Tiết diện của dây

S=\(\dfrac{\pi}{4}.d^2=\dfrac{3,14}{4}.0,002^2=3,14.10^{-6}\)

Điện trở của dây:

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-7}.\dfrac{0,002}{3,14.10^{-6}}=\dfrac{1}{39250}\left(\Omega\right)\)

Chu vi của dây:

\(l'=\pi.d=0,002.3,14=6,28.10^{-3}\)

Số vòng:

n=\(\dfrac{0,002}{6,28.10^{-3}}=\dfrac{50}{157}\left(vòng\right)\)

Đề bài hơi lạ nha bạn, chiều dài của dây quá ngắn (chỉ 0,2 cm) thấy ko hợp lý lắm

 

2 tháng 5 2018

Biến trở chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9