hiện tượng băng tan, mực nc biển dâng đối vs sản xuất và đời sống của cư dân vùng ven biển nc ta!!!!!!
Giúp mk vs!!! mai mk kiểm tra rồi!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu, ở ĐBSCL, ước tính hàng trăm ngàn hecta đất bị ngập, hàng triệu người có thể bị mất nhà cửa nếu nước biển dâng cao. Sản lượng lương thực có nguy cơ giảm sút lớn, đe doạ tới an ninh lương thực của quốc gia. Diện tích canh tác nông nghiệp sử dụng nguồn nước ngọt như lúa, màu, cây ăn trái và nuôi trồng thủy sản sẽ bị thu hẹp, năng suất và sản lượng sẽ suy giảm. Cá nước ngọt dự kiến sẽ suy giảm vì diện tích đất đồng bằng và dòng sông nhiễm mặn gia tăng. Ngược lại, cá nước mặn, lợ sẽ phát triển. Diện tích nuôi tôm, sò và hải sản khác có thể sẽ gia tăng trong tương lai. Các vùng tài nguyên rừng, đất, nước, sinh vật hoang dã, khoáng sản (than bùn, cát đá xây dựng...) sẽ bị xâm lấn. Nông dân, ngư dân, diêm dân và thị dân nghèo sẽ là đối tượng chịu nhiều tổn thương nặng nề do thiếu nguồn dinh dưỡng, thiếu khả năng tài chính, thiếu điều kiện tiếp cận thông tin để có thể đối phó kịp thời với sự thay đổi của thời tiết và khí hậu. Dự kiến sẽ có sự dịch chuyển dòng di cư của nông dân ở các vùng ven biển bị tác động nặng nề do biến đổi khí hậu và nước biển dâng lên các đô thị vùng phía bắc và phía tây (như Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ, Vĩnh Long, Mỹ Tho, Tân An...). Điều này khiến các quy hoạch đô thị bị phá vỡ, trật tự xã hội sẽ là một thử thách, môi trường đô thị sẽ bị xấu đi do sự gia tăng cơ học về dân số. Thực tế cho thấy, mùa khô năm 2016, mặn đã xâm nhập sâu đến 90 km vào các tỉnh/thành ven biển ở ĐBSCL, với diện tích khoảng 300.000 ha. Nếu tình trạng hạn - mặn tiếp tục diễn ra như năm 2016 thì diện tích các vùng trồng lúa sẽ bị ảnh hưởng rất lớn, làm giảm năng suất và sản lượng. Như vậy, việc chọn tạo và sử dụng các loại giống lúa chịu mặn là khả năng phải nghĩ tới trong hiện tại và tương lai.
Ngoài các yếu tố ảnh hưởng như nêu trên đối với cây lúa, nuôi trồng thủy sản…, khi mực nước biển dâng còn làm hệ thống đê biển hiện tại có nguy cơ tràn và vỡ ngay cả khi không có các trận bão lớn. Ngoài ra, do mực nước biển dâng cao làm chế độ dòng chảy ven bờ thay đổi sẽ gây xói lở bờ. Đối với hệ thống đê sông, đê bao và bờ bao, mực nước biển dâng cao làm cho khả năng tiêu thoát nước ra biển giảm, kéo theo mực nước các con sông dâng lên, kết hợp với sự gia tăng dòng chảy lũ từ thượng nguồn sẽ làm cho đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp sự an toàn của các tuyến đê sông ở các tỉnh phía bắc, đê bao và bờ bao ở các tỉnh phía nam. Biến đổi khí hậu cũng làm thay đổi điều kiện sinh sống của các loài sinh vật, dẫn đến tình trạng biến mất của một số loài và ngược lại xuất hiện nguy cơ gia tăng các loại “thiên địch”. Trong thời gian 2 năm trở lại đây, dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá ở ĐBSCL diễn biến ngày càng phức tạp, ảnh hưởng đến khả năng thâm canh, tăng vụ và làm giảm sản lượng lúa. Biến đổi khí hậu có thể tác động đến thời vụ canh tác lúa, làm thay đổi cấu trúc mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sản lượng
Dưới tác động của biến đổi khí hậu, ở ĐBSCL, ước tính hàng trăm ngàn hecta đất bị ngập, hàng triệu người có thể bị mất nhà cửa nếu nước biển dâng cao. Sản lượng lương thực có nguy cơ giảm sút lớn, đe doạ tới an ninh lương thực của quốc gia. Diện tích canh tác nông nghiệp sử dụng nguồn nước ngọt như lúa, màu, cây ăn trái và nuôi trồng thủy sản sẽ bị thu hẹp, năng suất và sản lượng sẽ suy giảm. Cá nước ngọt dự kiến sẽ suy giảm vì diện tích đất đồng bằng và dòng sông nhiễm mặn gia tăng. Ngược lại, cá nước mặn, lợ sẽ phát triển. Diện tích nuôi tôm, sò và hải sản khác có thể sẽ gia tăng trong tương lai. Các vùng tài nguyên rừng, đất, nước, sinh vật hoang dã, khoáng sản (than bùn, cát đá xây dựng...) sẽ bị xâm lấn. Nông dân, ngư dân, diêm dân và thị dân nghèo sẽ là đối tượng chịu nhiều tổn thương nặng nề do thiếu nguồn dinh dưỡng, thiếu khả năng tài chính, thiếu điều kiện tiếp cận thông tin để có thể đối phó kịp thời với sự thay đổi của thời tiết và khí hậu. Dự kiến sẽ có sự dịch chuyển dòng di cư của nông dân ở các vùng ven biển bị tác động nặng nề do biến đổi khí hậu và nước biển dâng lên các đô thị vùng phía bắc và phía tây (như Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ, Vĩnh Long, Mỹ Tho, Tân An...). Điều này khiến các quy hoạch đô thị bị phá vỡ, trật tự xã hội sẽ là một thử thách, môi trường đô thị sẽ bị xấu đi do sự gia tăng cơ học về dân số. Thực tế cho thấy, mùa khô năm 2016, mặn đã xâm nhập sâu đến 90 km vào các tỉnh/thành ven biển ở ĐBSCL, với diện tích khoảng 300.000 ha. Nếu tình trạng hạn - mặn tiếp tục diễn ra như năm 2016 thì diện tích các vùng trồng lúa sẽ bị ảnh hưởng rất lớn, làm giảm năng suất và sản lượng. Như vậy, việc chọn tạo và sử dụng các loại giống lúa chịu mặn là khả năng phải nghĩ tới trong hiện tại và tương lai.
Ngoài các yếu tố ảnh hưởng như nêu trên đối với cây lúa, nuôi trồng thủy sản…, khi mực nước biển dâng còn làm hệ thống đê biển hiện tại có nguy cơ tràn và vỡ ngay cả khi không có các trận bão lớn. Ngoài ra, do mực nước biển dâng cao làm chế độ dòng chảy ven bờ thay đổi sẽ gây xói lở bờ. Đối với hệ thống đê sông, đê bao và bờ bao, mực nước biển dâng cao làm cho khả năng tiêu thoát nước ra biển giảm, kéo theo mực nước các con sông dâng lên, kết hợp với sự gia tăng dòng chảy lũ từ thượng nguồn sẽ làm cho đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp sự an toàn của các tuyến đê sông ở các tỉnh phía bắc, đê bao và bờ bao ở các tỉnh phía nam. Biến đổi khí hậu cũng làm thay đổi điều kiện sinh sống của các loài sinh vật, dẫn đến tình trạng biến mất của một số loài và ngược lại xuất hiện nguy cơ gia tăng các loại “thiên địch”. Trong thời gian 2 năm trở lại đây, dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá ở ĐBSCL diễn biến ngày càng phức tạp, ảnh hưởng đến khả năng thâm canh, tăng vụ và làm giảm sản lượng lúa. Biến đổi khí hậu có thể tác động đến thời vụ canh tác lúa, làm thay đổi cấu trúc mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sản lượng
nhấn chìm các vùng đất thấp
gây mất mùa cho hàng trăm héc-ta ruộng
biến đổi khí hậu làm hàng trăm người chết
Dưới tác động của biến đổi khí hậu, ở ĐBSCL, ước tính hàng trăm ngàn hecta đất bị ngập, hàng triệu người có thể bị mất nhà cửa nếu nước biển dâng cao. Sản lượng lương thực có nguy cơ giảm sút lớn, đe doạ tới an ninh lương thực của quốc gia. Diện tích canh tác nông nghiệp sử dụng nguồn nước ngọt như lúa, màu, cây ăn trái và nuôi trồng thủy sản sẽ bị thu hẹp, năng suất và sản lượng sẽ suy giảm. Cá nước ngọt dự kiến sẽ suy giảm vì diện tích đất đồng bằng và dòng sông nhiễm mặn gia tăng. Ngược lại, cá nước mặn, lợ sẽ phát triển. Diện tích nuôi tôm, sò và hải sản khác có thể sẽ gia tăng trong tương lai. Các vùng tài nguyên rừng, đất, nước, sinh vật hoang dã, khoáng sản (than bùn, cát đá xây dựng...) sẽ bị xâm lấn. Nông dân, ngư dân, diêm dân và thị dân nghèo sẽ là đối tượng chịu nhiều tổn thương nặng nề do thiếu nguồn dinh dưỡng, thiếu khả năng tài chính, thiếu điều kiện tiếp cận thông tin để có thể đối phó kịp thời với sự thay đổi của thời tiết và khí hậu. Dự kiến sẽ có sự dịch chuyển dòng di cư của nông dân ở các vùng ven biển bị tác động nặng nề do biến đổi khí hậu và nước biển dâng lên các đô thị vùng phía bắc và phía tây (như Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ, Vĩnh Long, Mỹ Tho, Tân An...). Điều này khiến các quy hoạch đô thị bị phá vỡ, trật tự xã hội sẽ là một thử thách, môi trường đô thị sẽ bị xấu đi do sự gia tăng cơ học về dân số. Thực tế cho thấy, mùa khô năm 2016, mặn đã xâm nhập sâu đến 90 km vào các tỉnh/thành ven biển ở ĐBSCL, với diện tích khoảng 300.000 ha. Nếu tình trạng hạn - mặn tiếp tục diễn ra như năm 2016 thì diện tích các vùng trồng lúa sẽ bị ảnh hưởng rất lớn, làm giảm năng suất và sản lượng. Như vậy, việc chọn tạo và sử dụng các loại giống lúa chịu mặn là khả năng phải nghĩ tới trong hiện tại và tương lai.
Ngoài các yếu tố ảnh hưởng như nêu trên đối với cây lúa, nuôi trồng thủy sản…, khi mực nước biển dâng còn làm hệ thống đê biển hiện tại có nguy cơ tràn và vỡ ngay cả khi không có các trận bão lớn. Ngoài ra, do mực nước biển dâng cao làm chế độ dòng chảy ven bờ thay đổi sẽ gây xói lở bờ. Đối với hệ thống đê sông, đê bao và bờ bao, mực nước biển dâng cao làm cho khả năng tiêu thoát nước ra biển giảm, kéo theo mực nước các con sông dâng lên, kết hợp với sự gia tăng dòng chảy lũ từ thượng nguồn sẽ làm cho đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp sự an toàn của các tuyến đê sông ở các tỉnh phía bắc, đê bao và bờ bao ở các tỉnh phía nam. Biến đổi khí hậu cũng làm thay đổi điều kiện sinh sống của các loài sinh vật, dẫn đến tình trạng biến mất của một số loài và ngược lại xuất hiện nguy cơ gia tăng các loại “thiên địch”. Trong thời gian 2 năm trở lại đây, dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá ở ĐBSCL diễn biến ngày càng phức tạp, ảnh hưởng đến khả năng thâm canh, tăng vụ và làm giảm sản lượng lúa. Biến đổi khí hậu có thể tác động đến thời vụ canh tác lúa, làm thay đổi cấu trúc mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sản lượng
2.
Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).[3] Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.
Châu Nam Cực, xét trung bình, là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong tất cả các lục địa.[4] Châu Nam Cực được xem là một hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới, với lượng giáng thủy hàng năm chỉ ở mức 200 mm (8 inch) dọc theo bờ biển và giảm dần khi vào trong nội lục.[5] Nơi đây từng ghi nhận mức nhiệt −89 °C (−129 °F), dù vậy nhiệt độ trung bình quý III (giai đoạn lạnh nhất trong năm) là −63 °C (−81 °F). Tuy không có cư dân sinh sống thường xuyên, nhưng vẫn có từ 1.000 đến 5.000 người sinh sống mỗi năm tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp lục địa. Chỉ có các vi sinh vật ưa lạnh có thể sống sót ở châu Nam Cực như các loại tảo, vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng, và một số loài động vật nhất định như mạt, giun tròn, chim cánh cụt, hải cẩu và gấu nước. Thảm thực vật xuất hiện là đài nguyên.
Mặc dù những huyền thoại và suy đoán về Terra Australis ("vùng đất phía nam") đã có từ lâu, châu Nam Cực chỉ được phát hiện lần đầu vào năm 1820 bởi hai nhà thám hiểm người Nga Fabian Gottlieb von Bellingshausen và Mikhail Lazarev trên hai con tàu Vostok và Mirny. Tuy vậy, do môi trường khắc nghiệt, thiếu nguồn tài nguyên dễ tiếp cận, và tính biệt lập, châu Nam Cực vẫn bị bỏ mặc trong phần còn lại của thế kỷ 19. Cuộc đổ bộ được xác nhận đầu tiên do một nhóm người Na Uy thực hiện vào năm 1895.
Hiệp ước Nam Cực được ký năm 1959 với sự tham gia của 12 quốc gia; cho đến nay đã có 49 quốc gia ký kết. Hiệp ước nghiêm cấm các hoạt động quân sự và khai thác khoáng sản, thử hạt nhân và thải bỏ chất thải hạt nhân; ủng hộ nghiên cứu khoa học và bảo vệ khu sinh thái của lục địa. Các thí nghiệm hiện vẫn đang được tiến hành với sự tham gia của hơn 4.000 nhà khoa học đến từ nhiều quốc gia.
Mục lục [ẩn]
Lịch sử thám hiểm[sửa | sửa mã nguồn] Tàu Fram của Amundsen trên biển Nam Tổ chức thám hiểm Nimrod Cực Nam (trái sang phải): Wild, Shackleton, Marshall, và Adams
Châu Nam Cực không có dân bản địa sinh sống và cũng không có dấu hiệu nào cho thấy con người đã đến đây cho đến thế kỷ 19. Tuy nhiên, niềm tin về một Terra Australis— một lục địa lớn ở xa về phía nam của Trái Đất nhằm "cân bằng" với nhiều lục địa ở phía bắc của châu Âu, Á và Bắc Mỹ — đã tồn tại từ thời Ptolemy (thế kỷ 1), người đã đưa ra ý tưởng về tính đối xứng của lất cả các khối đất liền đã được biết đến trên thế giới. Thậm chí vào cuối thể kỷ 17, sau khi các nhà thám hiểm tìm thấy Nam Mỹ và Úc không phải là một phần của huyền thoại "Nam Cực", các nhà địa lý tin rằng lục địa này phải lớn hơn kích thước thực của nó.
Các bản đồ của châu Âu vẫn thể hiện vùng đất giả thiết này cho đến khi những con tàu của thuyền trưởng James Cook, HMS Resolution và Adventure băng qua vòng Nam Cực vào ngày 17 tháng 1 năm 1773 và một lần nữa vào tháng 1 năm 1774.[6] Cook đã đi khoảng 75 dặm (121 km) bờ biển Châu Nam Cực trước khi rút lui khi gặp khối băng vào tháng 1 năm 1773.[7] Việc trông thấy Nam Cực được xác nhận đầu tiên có thể chỉ đối với thủy thủ đoàn chỉ có 3 người. Theo nhiều tổ chức khác nhau (National Science Foundation,[8] NASA,[9]Đại học California tại San Diego,[10] và các nguồn khác),[11][12] các tàu được chỉ huy bởi 3 người đã nhìn thấy Nam Cực hay lớp băng của nó vào năm 1820 là: von Bellingshausen (thuyền trưởng Imperial Russian Navy), Edward Bransfield (thuyền trưởng Royal Navy), và Nathaniel Palmer (người săn hải cẩu của Stonington, Connecticut). Cuộc thám diễm do von Bellingshausen và Lazarev dẫn đầu trên các chiếc tàu Vostok và Mirny đã đến điểm 32 km (20 mi) từ Queen Maud's Land và ghi nhận việc nhìn thấy lớp băng tại 69°21′28″N2°14′50″T[13] mà nay được gọi là thềm băng Fimbul. Việc nhìn thấy này 3 ngày trước khi Bransfield nhìn thấy đất liền, và 10 tháng trước khi Palmer nhìn thấy đất liền vào năm 1820. Những người được ghi nhận là đã đến Châu Nam Cực đầu tiên là những người săn hải cẩu Hoa Kỳ John Davis, tại vịnh Hughes, gần Cape Charles, ở Tây châu Nam Cực vào ngày 7 tháng 2 năm 1821, mặc dù nhiều sử gia không đồng tình về tuyên bố này.[14][15] Ghi nhận người đầu tiên đến châu Nam Cực và được xác nhận là Cape Adair vào năm 1895.[16]
Roald Amundsen và đoàn thám hiểm của ông đang nhìn vào quốc kỳ Na Uy trên Nam Cực, 1911 Trạm Dumont d'Urville, một ví dụ về trại hiện đại của con người trên Châu Nam CựcVào ngày 22 tháng 1 năm 1840, hai ngày sau khi phát hiện ra bờ biển phía tây của quần đảo Balleny, một vài thành viên trong đoàn thám hiểm năm 1837-40 của Jules Dumont d'Urville đã đổ bộ vào hòn đảo cao nhất[17] thuộc một cụm các đảo đá cách mũi Géodésie trên đảo Adélie khoảng 4 km. Nơi đây, họ đã lấy vài mẫu khoáng vật, rong biển và động vật.[18]
Dấu vết con người[sửa | sửa mã nguồn]Các bằng chứng lịch sử được công nhận rộng rãi cho biết lục địa này đã được con người nhìn thấy lần đầu vào năm 1820 và đổ bộ lên vào năm 1821. Trước đó đã có một bản đồ của đô đốc Piri Reis thuộc hạm đội của đế quốc Ottoman, vẽ vào năm 1513 cho thấy một lục địa phía nam có bờ biển gần giống châu Nam Cực.
Có giả thuyết cho rằng con người đã từng cư ngụ ở châu Nam Cực dựa trên lập luận bản đồ châu này đã có từ thế kỷ 16 do Piri Reis phác họa.[19]
Bản đồ năm 1527 của Abraham Ortelius
Bản đồ thứ nhất của Piri Reis
Bản đồ thứ hai của Piri Reis
Châu Nam Cực có diện tích khoảng 14.100.000 km2, đứng thứ tư trên thế giới (sau châu Á, châu Phi và châu Mỹ, lớn hơn châu Âu và châu Úc); không có dân số cố định, có độ cao trung bình lớn nhất và độ ẩm thấp nhất trong số các lục địa trên Trái Đất. Đỉnh Vinson cao nhất dãy núi Ellsworth với độ cao đo được bằng GPS là 4892.17m[20] nằm cách điểm cực nam 1200 km.
Về cơ bản, châu Nam Cực được chia làm hai bởi dải núi chạy giữa biển Ross và biển Weddell, tạo thành miền Đông Nam Cực và Tây Nam Cực
Châu Nam Cực nằm chủ yếu trong vòng cực nam. Phần vươn lên phía bắc nhiều nhất là một số đảo và bán đảo Graham, tới vĩ tuyến 63° Nam. Trung tâm của lục địa, điểm cách xa bờ biển nhất-khoảng 1.700 km, nơi khó tới nhất là điểm bất khả tiếp cận có tọa độ 85°50′N, 65°47′Đ.
Lớp băng phủ dày trung bình 1.720 m, có tổng thể tích khoảng 24 triệu km³, chiếm hơn 90% lượng băng trên mặt Trái Đất. Độ cao trung bình bề mặt lục địa trên 2.000 m, cao nhất trong các châu lục. Khoảng 1% mặt lục địa không có băng phủ, hình thành những ốc đảo. Châu Nam Cực có khá nhiều ốc đảo, rộng từ vài km² tới vài trăm km² (ốc đảo Banghera rộng 952 km²).
Nhiệt độ mùa đông và mùa hè Nam CựcNhiệt độ lạnh nhất đo được là âm 94,5 độ C tại Vostok (trạm Phương Đông), trạm cao nhất có con người làm việc. Nhiệt độ trên bình nguyên Nam cực khoảng âm 60 °C trong suốt nửa năm liền. Đó là mùa đông địa cực. Sau đó, chuyển sang mùa hè (khoảng từ giữa tháng 12 năm này tới giữa tháng 1 năm sau) với nhiệt độ có thể lên tới âm 30°C. Lượng tuyết rơi hàng năm tại điểm Cực Nam chưa tới 2,5 cm (quy ra mực nước). Còn ở Bán đảo Nam cực, lượng này là 90 cm.
Nhiệt độ trung bình thấp của không khí đã ngưng tụ hơi nước, đóng băng tạo nên độ ẩm rất thấp, làm cho da tay và da mặt dễ bị nứt nẻ khi làm việc tại Nam Cực.
Một đặc điểm khác thường ở khí quyển Nam cực là, ở gần mặt đất, nhiệt độ tăng lên dần theo độ cao. Trong khi ở các vùng địa lý khác, trong tầng đối lưu, càng lên cao, nhiệt độ càng giảm. Sự khác biệt về nhiệt độ có thể lên tới 30 °C trong vòng 100 mét độ cao.
Núi Melbourne
Núi Berlin
Núi Hampton
Ghép từ ảnh chụp vệ tinh lục địa châu Nam Cực
Ngày 4 tháng 6 năm 2006, các nhà địa chất học đưa ra giả thuyết rằng một hố lớn được tìm thấy dưới dải băng tại Wilkes Land có liên quan tới Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias, một sự kiện tuyệt chủng lớn nhất trong lịch sử Trái Đất.
Mặc dù rất lạnh, châu Nam Cực cũng đã từng có núi lửa hoạt động. Hiện tại còn bốn miệng núi lửa lớn trong lục địa: núi Melbourne (núi lửa tầng cao 2,732 m, tại (74°21'N., 164°42'Đ.)), núi Berlin (núi lửa tầng cao 3,500 m, tại 76°03'N., 135°52'T.), núi Kauffman (núi lửa tầng cao 2,365 m, tại 75°37'N., 132°25'T.) và núi Hampton (núi lửa hõm chảo caldera cao 3,325 m, tại 76°29'N., 125°48'T.). Ngoài ra, còn một số núi lửa khác nằm ngoài khơi như núi lửa tầng Erebus cao 3,795 m.
Khí hậu[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Khí hậu Châu Nam Cực Băng xanh phủ trên Hồ Fryxell, thuộc dãy núi Transantarctic, hình thành từ nước băng tan của sông băng Canada và các sông băng nhỏ khác. Gần bờ biển, tháng 12 có nhiệt độ khá ôn hòa.Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất trên Trái Đất. Nhiệt độ tự nhiên thấp nhất ghi nhận được trên Trái Đất là −89,2 °C (−128,6 °F) tại trạm Vostokt của Liên Xô (nay là Nga) ở Nam Cực vào ngày 21 tháng 7 năm 1983.[21] Nhiệt độ này thấp hơn nhiệt độ của nước đá khô 11 °C (20 °F) ở 1 atm áp suất riêng phần, nhưng vì CO2 chỉ chiếm 0,039% trong không khí, nhiệt độ dưới -150 °C có thể cần đạt được để tạo ra tuyết đá khô ở Nam Cực. Nam Cực là hoang mạc lạnh với lượng giáng thủy rất thấp; tại điểm Cực Nam lượng giáng thủy nhận được trung bình ít hơn 10 cm (4 in)/năm. Giá trị nhiệt độ thấp nhất nằm trong khoảng −80 °C (−112 °F) và −95 °C (−139 °F) trong nội địa vào mùa đông và lớn nhất khoảng 5 °C (41 °F) và 15 °C (59 °F) gần bờ biển vào mùa hè. Cháy nắng là một vấn đề về sức khỏe khi mà bề mặt băng tuyết phản xạ gần như toàn bộ tia tử ngoại chiếu lên nó. Theo vĩ độ, thời gian bóng tối kéo dài hoặc ánh sáng ngày liên tục tạo ra khí hậu rất khó chịu đối với con người ở hầu hết các nơi trên lục địa này.[22]
Bề mặt băng tuyết ở trạm Dome C là dạng đặc trưng của bề mặt Nam Cực.Phần phía Đông Châu Nam Cực lạnh hơn phần phía Tây do nó có độ cao lớn hơn. Front khí hậu hiếm khi lấn vào sâu trong nội lục, khiến cho phần trung tâm lạnh và khô. Mặc dù không có mưa và tuyết trên phần trung tâm của lục địa, băng ở đây duy trì trong thời gian dài. Tuyết rơi dày phổ biến ở phần ven biển của lục địa, có nơi lượng tuyết rơi lên đến 1,22 mét (48 in) trong 48 giờ.
Ở rìa lục địa, gió Katabatic mạnh thổi qua cao nguyên cực với vận tốc gió bão. Trong nội lục, gió có tốc độ trung bình. Vào những ngày trời trong vào mùa hè, lượng bức xạ mặt trời đến bề mặt Nam Cực nhiều hơn so với xích đạo do có 24 giờ nắng mỗi ngày ở Cực.[1]
Nam Cực lạnh hơn Bắc Cực vì 3 lý do. Thứ nhất, hầu hết lục địa này cao hơn 3.000 m (9.800 ft) so với mực nước biển và nhiệt độ giảm theo độ cao ở tầng đối lưu. Thứ hai, Bắc Băng Dương bao phủ vùng cực Bắc: độ ấm tương đối của biển được truyền qua lớp băng và ngăn nhiệt ở các vùng Bắc Cực đạt đến nhiệt độ cực cao như ở vùng bề mặt Nam Cực. Thứ ba, Trái Đất đạt đến điểm viễn nhật vào tháng 7 (Trái Đất nằm xa Mặt Trời nhất trong mùa đông Nam Cực), và Trái Đất đạt điểm cận nhật vào tháng 1 (lúc đó Trái Đất gần mặt trời nhất vào mùa hè Nam Cực). Khoảng cách quỹ đạo góp phần làm cho mùa đông Nam Cực lạnh hơn (và mùa hè Nam Cực ấm hơn) so với Bắc Cực, nhưng hai nguyên nhân đầu là có ảnh hưởng mạnh nhất.[23]
Nam Cực quang, thường được gọi là ánh sáng phương Nam, là một ánh sáng rực rõ quan sát được trên bầu trời đêm gần Nam Cực tạo ra bởi gió mặt trời với thành phần toàn plasma khi đi qua Trái Đất. Một cảnh tượng đặc biệt khác là bụi kim cương, một đám mây tầng thấp bao gồm các tinh thể băng nhỏ. Nó thường hình thành trong điều kiện trời trong hoặc gần trong, vì vậy mọi người đôi khi cũng gọi nó là bầu trời mưa trong. Mặt trời giả là một hiện tượng quang học trong khí quyển thường gặp, là một điểm sáng bên cạnh mặt trời thật.[22]
Dân số[sửa | sửa mã nguồn] Xem thêm: Dân cư tại Châu Nam Cực và Danh sách trạm nghiên cứu ở Châu Nam Cực Nhà thờ Trinity tại đảo Vua George, Nam Cực Hai nhà khoa học đang nghiên cứu về phiêu sinh vật tại Nam Cực Nghiên cứu thực địa Solveig Jacobsen đứng cạnh con chó của cô bé, năm 1916Nhiều quốc gia đã gửi những nhà nghiên cứu đến cư trú thường xuyên trong các trạm nghiên cứu rải rác trên toàn châu lục. Số lượng những người làm công tác nghiên cứu và phục vụ nghiên cứu ở đây dao động từ 1.000 người vào mùa đông và 5.000 người vào mùa hè.
Trạm cư trú đầu tiên được thiết lập tại Nam Cực vào năm 1786 bởi các ngư dân săn hải cẩu Anh Mỹ. Họ đã lập những trạm cư trú tạm thời trên đảo Georgia để sống qua mùa đông Nam Cực trong thời gian một năm hay nhiều hơn. Trong suốt thời kỳ săn cá voi (kết thúc vào năm 1966), số dân trên toàn châu lục là khoảng 1.000 người (có những năm vượt 2.000 người) vào mùa hè và 200 người vào mùa đông. Phần lớn những thợ săn cá voi là người Na Uy và những năm tiếp theo người ta ghi nhận thấy sự gia tăng của những người có quốc tịch Anh. Các điểm quần cư khi đó gồm có Grytviken, Leith Harbour, King Edward Point, Stromness, Husvik, Prince Olav Harbour, Ocean Harbour và Godthul. Những người quản lý công việc săn bắt cá voi thường sống ở đây với gia đình họ. Một trong số đó là Đại tá Carl Anton Larsen, người thành lập nên Grytviken là một nhà thám hiểm và săn bắn cá voi người Na Uy, sau đó nhập quốc tịch Anh vào năm 1910.
Đứa trẻ đầu tiên sinh ra ở vùng cực nam Trái Đất này là một bé gái người Na Uy có tên Solveig Gunbjörg Jacobsen. Jacobsen sinh ngày 8 tháng 11 năm 1913 và là con gái của Fridthjof Jacobsen, trợ lí của một trạm đánh bắt cá voi và vợ Klara Olette Jacobsen. Jacobsen đến đảo vào năm 1904 và trở thành quản lý của Grytviken từ 1914 đến 1921; hai đứa trẻ của ông được sinh ra ở Nam Cực [24].
Emilio Marcos Palma là người đầu tiên được sinh ra trong lục địa Nam Cực tại trạm Base Esperanza vào năm 1978; cha mẹ của anh cùng với 7 hộ gia đình khác được chính phủ Argentina đưa đến lục địa Nam Cực để chứng minh liệu con người có thể sinh sống được trong điều kiện khắc nghiệt của môi trường hay không. Năm 1984, Juan Pablo Camacho trở thành đứa trẻ Chile đầu tiên được sinh ra ở Nam Cực tại trạm Frei Montalva Station. Rất nhiều trạm (căn cứ) hiện trở thành nhà và trường học của con em những người sống trên Nam Cực [25].
Argentina | Úc | Chile | Pháp | New Zealand | Na Uy | Liên hiệp Anh |
Thời gianQuốc giaLãnh thổGiới hạn chiếm đóng
1908 | Liên hiệp Anh | British Antarctic Territory | 20°T đến 80°T |
1923 | New Zealand | Ross Dependency | 150°T to 160°Đ |
1924 | Pháp | Adélie Land | 142°2'Đ to 136°11'Đ |
1929 | Na Uy | Đảo Peter I | 68°50′N 90°35′T |
1933 | Australia | Australian Antarctic Territory | 160°Đ đến 142°2'T và 136°11'Đ đến 44°38'Đ |
1939 | Na Uy | Queen Maud Land | 44°38'Đ đến 20°T |
1940 | Chile | Antártica | 53°T đến 90°T |
1943 | Argentina | Argentine Antarctica | 25°T đến 74°T |
— | Không | Lãnh thổ chưa bị chiếm đóng (Marie Byrd Land) |
90°T đến 150°T (trừ Peter I Island) |
Châu Nam Cực không có chính phủ, tuy nhiên nhiều quốc gia đã tuyên bố chủ quyền ở một số vùng. Mặc dù một ít trong số các quốc gia này đã công nhận qua lại chủ quyền của nhau,[26] giá trị pháp lý không được công nhận tổng quát.[1]
Những tuyên bố mới dành chủ quyền ở châu Nam Cực đã không được xét tới từ 1959 và châu Nam Cực được xem là trung lập về chính trị. Tình trạng pháp lý của nó được quy định qua hiệp ước châu Nam Cực 1959 và những thỏa hiệp tương tự, mà cùng được gọi chung là Hệ thống hiệp ước châu Nam Cực. Châu Nam Cực được định nghĩa là vùng đất và những Thềm băng nằm phía nam của 60° S. Hiệp ước châu Nam Cực đã được 12 nước ký, trong đó có Liên Xô (bây giờ là Nga), Vương quốc Anh, Argentina, Chile, Úc, và Hoa Kỳ.[27] Nó được xem là vùng đất nghiên cứu khoa học và bảo vệ môi trường, và cấm các hoạt động quân sự ở đây. Hiệp ước này là thỏa hiệp kiểm soát vũ khí đầu tiên được hình thành trong thời kỳ chiến tranh lạnh.
Sinh quyển[sửa | sửa mã nguồn]Xu hướng nóng lên từ 1957 đến 2006
Bài chi tiết: Ấm lên toàn cầuMột số vùng của Châu Nam Cực đang ấm lên; đặc biệt sự ấm lên mạnh được ghi nhận ở bán đảo Nam Cực. Nghiên cứu của Eric Steig công bố năm 2009 chỉ ra rằng lần đầu tiên xu hướng nhiệt độ bề mặt trung bình trên toàn lục địa Nam Cực tăng nhẹ khoảng >0,05 °C (0,09 °F) trong mỗi thập niên từ 1957 đến 2006. Nghiên cứu này cũng cho thấy Tây Nam Cực đã ấm lên hơn 0,1 °C (0,2 °F) mỗi thập niên trong vòng 50 năm qua, và sự ấm lên này mạnh nhất trong mùa đông và xuân. Điều này được bù đắp một phần bởi sự lạnh đi ở Đông Nam Cực.[28] Đây là dấu hiệu ghi nhận được chỉ từ một nghiên cứu ở Nam Cực về sự ấm lên do sự phát thải cacbon dioxit của con người.[29] Tuy nhiên, một lượng nhỏ bề mặt ấm lên ở Tây Nam Cực không chắc chắn so với tác động trực tiếp đến sự đóng góp của mũ băng Tây Nam Cực đối với sự gia tăng mực nước biển. Thay vào đó, sự gia tăng các dòng chảy ra của sông bằng được tin là do dòng chảy vào ấm của các dòng hải lưu sâu ngoài khơi thềm lục địa.[30][31] Đóng góp chính thức vào sự gia tăng mực nước biển từ bán đảo Nam Cực có thể là kết quả trực tiếp của sự ấm lên của khí quyển lớn hơn nhiều ở đây.[32]
Năm 2002, lớp băng Larsen-B của bán đảo Nam Cực đổ sụp.[33] Trong giai đoạn từ 28 tháng 2 đến 8 tháng 3 năm 2008, khoảng 570 kilômét vuông (220 sq mi) diện tích băng của lớp băng Wilkins ở phần Tây Nam của bán đảo đổ sụp, làm cho phần diện tích còn lại 15.000 km2 (5.800 sq mi) của lớp băng cũng có nguy cơ lở tiếp. Lớp băng đang đóng trở lại với bề rộng khoảng 6 km (4 mi),[34][35] trước khi nó sụp đổ vào ngày 5 tháng 4 năm 2009.[36][37] Theo NASA, sự tan chảy băng bề mặt Nam Cực diễn ra rộng khắp lớn nhất trong vòng 30 năm qua vào năm 2005, khi đó một khu vực có diện tích gần bằng kích thước California tan chảy trong một thời gian ngắn; đây có thể là kết quả của sự gia tăng nhiệt độ cao đến 5 °C (41 °F).[38]
Một nghiên cứu được công bố trong lần tái bản thứ sáu của tạp chí Nature Geoscience năm 2013 (xuất bản trên mạng vào tháng 12 năm 2012) đã xác định trung tâm Tây Nam Cực là một trong những vùng ấm lên nhanh nhất trên Trái Đất. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra số liệu nhiệt độ đầy đủ từ trạm Byrd ở Nam Cực và khẳng định "có sự gia tăng nhiệt độ tuyến tính hàng năm từ năm 1958 đến năm 2010 khoảng 2,4 ± 1,2 °C". Tại thời điểm nghiên cứu đã được công bố, các nhà nghiên cứu Mỹ đã liên kết với Trường Đại học tiểu bang Ohio, Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu Khí quyển Hoa Kỳ và Đại học Wisconsin-Madison.[39]
Các bức hình cho thấy mực băng quanh châu Nam Cực trong bốn năm khác nhau vào tháng 6
Tháng 6, 1979 | Tháng 6, 1989 | Tháng 6, 1999 | Tháng 6, 2008 |
Mỗi năm một khu vực lớn có nồng độ ôzôn thấp hay lỗ thủng ôzôn phát triển khắp Châu Nam Cực. Lỗ hổng này bao phủ gần như toàn bộ lục địa này và nó mở rộng lớn nhất vào tháng 9 năm 2008, và kéo dài dài nhất cho đến tháng 12.[40] Lỗ hổng này được các nhà khoa học phát hiện vào năm 1985[41] và hiện đang mở rộng trong những năm quan sát được. Lỗ thủng tầng ôzôn là do sự phát thải của các khí CFC vào khí quyển, chất khí này làm phân hủy ôzôn thành các khí khác.[42]
Một số nghiên cứu khoa học cho rằng sự suy giảm tầng ôzôn có thể có vai trò chủ đạo trong việc quản trị sự thay đổi khí hậu ở Châu Nam Cực (và các khu vực rộng hơn ở Nam Bán Cầu).[41] Ôzôn hấp thụ một lượng lớn các tia tử ngoại ở tầng bình lưu. Sự suy giảm ôzôn ở Châu Nam Cực có thể làm nhiệt độ lạnh đi khoảng 6 °C ở tầng bình lưu địa phương. Sự lạnh đi này có tác dụng tăng cường gió tây thổng xung quanh lục địa này và điều đó làm ngăn cản dòng không khí lạnh thổi ra gần Cực Nam. Kết quả là, lục địa của mũ băng đông Nam Cực được giữ ở nhiệt độ thấp hơn, và các khu vực ngoại vi của Châu Nam Cực, đặc biệt là bán đảo Nam Cực, có nhiệt độ cao hơn làm thúc đẩy băng tan nhanh hơn.[41] Các mô hình cũng đề xuất rằng sự suy giảm ôzôn/tăng cường ảnh hưởng của polar vortex cũng góp phần làm tăng băng biển gần đây ở ngoài khơi gần lục địa này.[43]
- Ảnh hưởng tới tàu thuyến qua lại trên biển
Băng tan thành từng mảng lớn làm ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại: các con thuyền đi trên biển va phải các tảng băng trôi cò kích thước lớn có khi bằng cả một con tàu sẽ bị hư hỏng nàng hơn có thể bị nhấn chìm. Chính vì vậy mà các tảng băng trôi cũng là nổi lo đáng ngại của các thủy thủ chảng khác gì so với hải tặc lúc xưa.
- Mực nước biển dâng cao
Khi toàn bộ băng trên hành tinh tan chảy vì biến đổi khí hậu, mực nước biển sẽ tăng lên 65 m. Tác động này sẽ định hình lại các lục địa một cách đáng kể và nhấn chìm nhiều thành phố lớn trên thế giới.
Ngoài ra, mực nước biển dâng cao sẽ làm nước biển xâm nhập xâu vào trong nội điạ gây ra hiện tượng nhiễm mặn.
- Động vật bị mất nơi cư trú
Băng tan chảy phá hoại hệ sinh thái khu vực và đe dọa đời sống sinh vật ở đới lạnh: loài gấu Bắc cực là một loài điển hình, nếu lượng băng tan với tốc độ chóng mặt như hiện nay thì việc kiếm ăn của loài gấu này gặp rất nhiều khó khăn. Gấu Bắc cực có tập quán săn bắt, sinh và nuôi con trên mặt băng hoặc trên đất liền. Chúng phải di chuyển hàng trăm km qua lại giữa các tảng băng “ sự thay đổi khí hậu đang tách dần loài gấu Bắc cực ra khỏi những tảng băng, buộc chúng phải bơi đi xa hơn để kiếm thức ăn và nơi cư trú, chinadaily dẫn lời ông Geoff York thuộc Quỹ động vật.
Tương tự như Gấu Bắc cực, chim cánh cụt ở Nam cực cũng chịu chung số phận khi mà diện tích băng ngày càng giảm đồng nghĩa vời việc bị mất nơi cư trú và nguồn thức ăn.
1. Sự tan chảy của sông băng Thwaites có thể khiến mực mước biển dâng lên 0,61m. Sông băng này sẽ tan chảy hoàn toàn trong khoảng 200 năm nữa.
2. Mực nước biển dâng cao sẽ tàn phá các thành phố ven biển. Trong một cơn bão lớn, mực nước biển có thể dâng lên 0,45m kết hợp với triều cường gây thiệt hại khoảng 3,5 nghìn tỷ USD cho Miami, Mỹ và 4,8 triệu người ở đây sẽ bị đe dọa về tính mạng.
Năm 2070, mực nước biển sẽ dâng lên 0,5m và 4,8 triệu người ở Miami, Mỹ sẽ bị đe dọa tính mạng, thiệt hại ước tính khoảng 3,5 nghìn tỷ USD
3. "Mực nước biển toàn cầu sẽ dâng tương đương như mực nước dâng trong cơn bão Sandy", Richard Alley thuộc Đại học Bang Pennsylvania cho biết.
4. Sông Thwaites tan chảy sẽ gây bất ổn, phá hoại nhiều thứ ở Tây Nam Cực.
5. Số lượng băng phát tán vào đại dương của khu vực này ở Tây Nam Cực và đảo Greenland là ngang bằng nhau. Góp phần đáng kể vào hiện tượng mực nước biển toàn cầu dâng cao.
Mặc dù biển Amundsen chỉ là một phần nhỏ của Tây Nam Cực nhưng nó đủ băng để làm mực nước biển toàn cầu dâng lên 1,2m
6. Hiện tượng này sẽ chỉ gia tăng chứ không suy giảm. Tất cả băng ở biển Amundsen của Tây Nam Cực tan chảy sẽ làm mực nước biển toàn cầu dâng lên khoảng 1,2m.
7. Nếu tất cả băng ở Tây Nam Cực tan chảy, mực nước biển sẽ dâng lên khoảng 3,96m. Có thể hàng thế kỷ nữa điều này mới xảy ra.
8. Nếu mực nước biển dâng lên 3,65m thì 73% Miami, 22% thành phố New York, 20% Los Angeles sẽ bị ngập lụt.
9. Những con số này chưa tính tới mực nước biển dâng do các nguồn ngoài băng như giản nở nhiệt đại dương, khi nước biển nóng lên nó sẽ tăng thể tích. Từ năm 1993 tới năm 2010, mỗi năm mực nước biển dâng lên 1,1mm do giãn nở nhiệt, 0,27mm do băng ở Nam Cực tan.
Điều cuối cùng, Việt Nam chúng ta trải dài theo bờ biển, do vậy mức độ ảnh hưởng khi mực nước biển tăng sẽ thiệt hại khôn lường.
Do biến đổi khí hậu, trái đất đang nóng dần nên, dẫn đến hiện tượng băng tan ở hai cực, khiến nước biển dâng, ảnh hưởng xấu đến đời sống và sản suất của cư dân vùng ven biển nức ta:
- xâm nhập mặn---> ảnh hưởng đến sản xuất và chất lượng của các sản phẩm cây trồng
- triều cường cao
-sạt lở đất, sụt vỡ nhả cửa đê điều
BN THAM KHẢO GIÚP MIK NHA!!
Cảm ơn bạn nhiều nha!!!