K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 6.Cho tam giác ABC có trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác.Trên tia AM lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh:a) AB = CD                                                                                                                                                                                                                                                                                                b) ∆ACD cân tại Cc) ∆ABC cân tại ABài 7.Cho góc xOy có...
Đọc tiếp

Bài 6.Cho tam giác ABC có trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác.
Trên tia AM lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh:
a) AB = CD                                                                                                                                                                                                                                                                                                b) ∆ACD cân tại C

c) ∆ABC cân tại A
Bài 7.Cho góc xOy có tia phân giác Ot. Trên tia Ot lấy điểm C bất kì. Lấy A ∈ Ox, B
∈ Oy sao cho OA = OB. Gọi H là giao điểm của AB và Ot. Chứng minh:
a) CA = CB và CO là tia phân giác của ACB
b) OC vuông góc với AB tại trung điểm của AB
c) Biết AB = 6cm, OA = 5cm. Tính OH.
Bài 8.Cho tam giác DEF cân tại D. Gọi I là giao điểm của các tia phan giác EP và
FQ.
a) Biết EIF " = 1100. Tính số đo góc D.
b) Biết D% = 500. Tính số đo ba góc của tam giác IPF.
Bài 9.Cho tam giác ABC vuông tại A. Các tia phân giác của các góc B và C
cắt nhau tại I. Gọi H, J, K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ I đến
AB, AC, BC. Biết KI = 1cm, BK = 2cm, KC = 3cm.
a) Chứng minh: ∆BHI= ∆BKI
b) Chứng minh tam giác AHI vuông cân
c) Tính chu vi tam giác ABC.

Mọi ng làm đc bài thì cho em xin hình luôn ak


 

1

a: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

Suy ra: AB=DC

b: Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

AM là đường phân giác ứng với cạnh BC

Do đó: ΔABC cân tại A

Suy ra: AB=AC

mà AB=CD

nên AC=CD

Xét ΔCAD có CA=CD

nên ΔCAD cân tại C

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

Suy ra: AB=CD

c: Xét ΔABC có 

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

AM là đường phân giác ứng với cạnh BC

Do đó: ΔABC cân tại A

22 tháng 7 2019

a) Xét ΔABM và ΔDCM có 

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MA=MD(gt)

Do đó: ΔABM=ΔDCM(c-g-c)

b) Ta có: ΔABM=ΔDCM(cmt)

nên AB=CD(Hai cạnh tương ứng)

mà AB<AC(gt)

nên CD<AC

Xét ΔACD có 

CD<AC(cmt)

mà góc đối diện với cạnh CD là \(\widehat{CAD}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ADC}\)

nên \(\widehat{CAD}< \widehat{ADC}\)(Định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{CAM}< \widehat{MDC}\)

mà \(\widehat{BAM}=\widehat{MDC}\)(ΔABM=ΔDCM)

nên \(\widehat{BAM}>\widehat{CAM}\)(đpcm)

21 tháng 4 2022

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD

AMB=DMC

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

Suy ra: AB=CD

c: Xét ΔABC có 

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

AM là đường phân giác ứng với cạnh BC

Do đó: ΔABC cân tại A

21 tháng 4 2022

undefined

câu b) nha

15 tháng 12 2023

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

b: Xét ΔMBA vuông tại M và ΔMCD vuông tại M có

MB=MC

MA=MD

Do đó: ΔMBA=ΔMCD

=>\(\widehat{MBA}=\widehat{MCD}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

c: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\)

Do đó: ΔBEM=ΔCFM

=>ME=MF 

ΔBEM=ΔCFM

=>\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)

mà \(\widehat{BME}+\widehat{EMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{CMF}+\widehat{EMC}=180^0\)

=>F,M,E thẳng hàng

mà MF=ME

nên M là trung điểm của EF

5 tháng 6 2018

a: Xet ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMDC

b: ΔMAB=ΔMDC

=>góc MAB=góc MDC

=>AB//CD

c: Xét tứ giác ABCE có

N là trung điểm chung của AC và BE

=>ABCE là hình bình hành

=>AB//EC

=>C,E,D thẳng hàng

17 tháng 9 2023

a) G là giao điểm của hai đường trung tuyến AM và BN nên G là trọng tâm tam giác ABC.

Suy ra: \(AG = 2GM\).  Mà trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MG nên \(GD = 2GM\).

Vậy GA = GD (= 2GM).

b) Xét hai tam giác MBG và MCD có:

     MB = MC (M là trung điểm cạnh BC)

     \(\widehat {GMB} = \widehat {DMC}\)(đối đỉnh)

     GM = GD.

Vậy \(\Delta MBG = \Delta MCD\)(c.g.c).

c) \(\Delta MBG = \Delta MCD\) nên BG = CD (2 cạnh tương ứng).

Mà G là trọng tâm tam giác ABC nên \(BG = 2GN\). Mà BG = CD nên \(CD = 2GN\).