Hãy nêu qui định đi đường dành cho người đi bộ và người đi xe đạp?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đi bộ pk đi sát lề đường,hè phố
đi xe ko đc mang đò nặng,bốc đầu
Những quy định về đi đường đối với người đi bộ và người đi xe đạp là :
+ Đối với người đi bộ : Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp không có lề được, hè phố thì người đi bộ phải đi sát mép tường. Người đi bộ chỉ được đi qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
+ Đối với người đi xe đạp : xe đạp đi trên lòng đường, người đi xe đạp được phép đi bên trái, và phải ưu tiên người đi bộ, không đi xe đạp trong trường hợp say rượu, phải tuân thủ tín hiệu giao thông.
Học Tốt !
I, Lý thyết
Câu 1:
Biển cấm: Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen. ...Biển báo nguy hiểm: Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen. ...Biển báo – Hiệu Lệnh : Nhóm biển báo giao thông có dạng hình tròn, nền xanh với hình vẽ màu trắng.phải đi đúng làn đường
gặp đèn đỏ phải dừng lại
không phóng nhanh,vượt ẩu
không ngược chiều
,...
còn có cả không đi bằng 1 tay
hay thả tay hai tay ra
ko bốc đầu
người đi bộ:
- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp đường ko có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
- Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua dường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng
Người đi xe đạp:
- Người đi xe đạp ko đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng; ko đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiên khác; ko sử dụng xe đẻ kéo, đẫy xe khác; ko mang vác và chở vật cồng kềnh; ko buông cả 2 tay hoặc đi xe bằng 1 bánh
- trẻ em dưới 12 tuổi ko đc đi xe đạp người lớn
Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện các hành vi sau đây:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh; bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô (dù);
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
trẻ em dưới 16 tuổi ko đc lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến 18 tuổi đc lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm khối
Đối với người đi bộ:
- Đi trên hè phố, lề đường (đi sát mép đường bên phải)
Đối với người đi xe đạp:
- Không được đi xe lạng lách, đánh võng.
- Không được đi sai làn đường.
- Không được chờ đồ cồng kềnh.
- Không được buông cả 2 tay.
- Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
Đối với người điều khiển xe máy :
- Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy
- Người từ 16 tuổi đến 18 tuổi được lái xe dung tích xi lanh dưới 50 cm3
Gọi vận tốc xe đạp là a km / giờ và vận tốc đi bộ là b km / giờ
Ta có : 5 * a+6 * b =90 và 6 * a + 5 * b = 97
Vận dụng bài toán khử ta có : 30*a+36 * b = 90 * 6 (1) và 30 * a + 25 * 7 = 97 * 5 (2)
Từ( 1 ) và ( 2 ) ta có : 11 * b = 90 * 6 - 97 * 5 = 55 hay b = 5 , khi đó a = 12
Vậy người đó đi xe đạp với vận tốc là 12 km / giờ
Gọi A là vị trí người đi xe máy, B là vị trí ng đi xe đạp và C là vị trí ng đi bộ
Trường hợp 1 : Khi ng đi bộ đi từ C --> A ( tức là cùng chiều vs xe đạp, ngược chiều với xe máy ) gặp nhau tại D
Ta có
\(s_{xe.máy}=45t; s_{xe.đạp}=xt;s_{đi.bộ}=15t\)
Ta lại có \(s_{AC}=s_{xm\left(xe.máy\right)}+s_{b\left(bộ\right)}\)
\(s_{BD}=s_{xd\left(xe.đạp\right)}=s_{BC}+s_b\\ \Rightarrow s_{BC}=s_{xd}-x_b\\ Mà:s_{AC}=2s_{BC}\\ \Rightarrow s_{xm}+s_b=s_{xd}-s_b\\ \Leftrightarrow45t+xt=15t-xt\\ \Rightarrow x=-15\left(loại\right)\)
-----> Trường hợp này ko thể xảy ra
Trường hợp 2 : Khi người đi bộ đi từ C --> B ( cùng chiều xm ngược chiều xd ) gặp nhau tại D
Ta có
\(s_{xm}=s_{AD}=s_{AC}+s_{CD}=45t\\ \Leftrightarrow s_{AC}=45t-s_{CD}=45t-xt\\ s_b=s_{CD}=xt\\ s_{xd}=s_{BD}=15t\\ Mà:\\ s_{BD}+s_{CD}=s_{BC}=\dfrac{1}{2}s_{AC}\\ \Leftrightarrow15t+xt=\dfrac{45t-xt}{2}\\ \Leftrightarrow30t+2xt=45t-xt\\ \Leftrightarrow3x=15\Rightarrow x=5\)
- Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
- Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.
- Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
- Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt; mọi người có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường.
`Answer:`
1)
Gọi số thời gian đi bộ là: `x(x<5)`
`=>` Thời gian đi xe đạp là: `5-x` giờ
`=>` Quãng đường người đấy đi xe đạp dài: `16.(5-x)(km)`
`=>` Quãng đường người đấy đi bộ dài: `5x(km)`
Vì tổng quãng đường đi được cả xe đạp và đi bộ là `58` ki-lô-mét nên ta có phương trình sau:
`16.(5-x)+5x=58`
`<=>80-16x+5x=58`
`<=>80-11x=58`
`<=>11x=22`
`<=>x=2`
Vậy thời gian đi bộ là `2` giờ và thời gian đi xe đạp là: `5-2=3` giờ.
2)
`15` phút `=1/4` giờ
Gọi vận tốc của người đấy là: `x(x>0)`
`=>` Thời gian dự định đến cơ quan của người đấy là: `9/x` giờ
`=>` Thời gian thực tế là: `3/x + 3/x + 9/x =15/x` giờ
Từ đây, ta có phương trình sau:
`<=>9/x + 1/4 =15/x`
`<=>9/x - 15/x = -1/4`
`<=>-6/x=-1/4`
`<=>x=24`
Gọi vận tốc của người đấy để đi kịp giờ là: `y(y>0)`
Thời gian để người đấy kịp giờ là: `9/24` giờ
`=>` Thời gian của người đấy sau khi thay đổi vận tốc là: `3/24 + 3/y + 9/y = 3/24 + 12/y` giờ
Từ đó, ta có phương trình sau:
`9/24 = 3/24 + 12/y`
`<=>-12/y= 3/24 - 9/24`
`<=>-12/y = -1/4`
`<=>y=48`
Vậy vận tốc người đấy cần đi để kịp giờ là \(48km/h\)
- Người đi bộ :
+ Phải đi trên hè phố , lề đường . Trường hợp không có hè phố , lề đường phải đi bên phải
+ Chỉ qua đường nơi có vạch kẻ đường , có đèn tín hiệu
- Người đi xe đạp :
+ Không đi hàng 2 , hàng 3
+ Không đi vào phần đường dành cho các xe khác
+ Không mang vác cồng kềnh
+ Không dùng dù , tai nghe khi đi xe