Nung nóng HgO thu được Hg và O2. Hãy tính thể tích của O2 thu được ở ĐKTC khi nung 54,25g HgO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(n_{HgO}=\frac{54,25}{217}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH : \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\uparrow\)
Theo phương trình, ta có : \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{HgO}\Rightarrow n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
2KClO3 ---> 2KCl +3O2
nKClo3 = 24,5/122,5 = 0,2 mol
nKCl = nKClo3 =0,2 mol
m Kcl = 0,2 x 74,5 = 14,9g
no2 = 0,2x3:2 = 0,3mol
Vo2 = n.22,4 = 6,72 lít
\(2HgO-->2Hg+O2\)
\(n_{HgO}=\frac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{O2}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
\(H\%=\frac{1,28}{1,6}.100\%=80\%\)
2HgO -t--> 2Hg + O2
0,15-------------->0,75 (mol)
=> mO2 = 0,75 . 32 = 24 (g)
Bài 1:
\(PTHH:2HgO\underrightarrow{Phân.hủy}2Hg+O_2\\ á,Theo.PTHH:n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HgO}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(b,n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Hg}=n.M=0,2.201=40,2\left(g\right)\)
\(c,n_{Hg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,07}{201}=0,07\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HgO}=n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\\ m_{HgO}=n.M=0,07.217=15,19\left(g\right)\)
Câu 2:
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Theo.PTHH:n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Zn}=n.M=0,3.65=19,5\left(g\right)\\ b,Theo.PTHH:n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
a) \(n_{KCl}=\dfrac{14,9}{74,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,2<-----------0,2----->0,3
=> mKClO3 = 0,2.122,5 = 24,5(g)
VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{25,725}{122,5}=0,21\left(mol\right)\)
Gọi số mol KClO3 pư là a
=> (0,21-a).122,5 + 74,5a = 16,125
=> a = 0,2 (mol)
=> nO2 = 0,3 (mol)
=> VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
nHgO=2,17/217=0,01(mol)
nO2=0,112/22,4=0,005(mol)
PTHH: 2 Hg + O2 -to-> 2 HgO
Ta có: 0,01/2 = 0,005
=>P.ứ xảy ra hết.
=> nHg=nHgO=0,01(mol)
=>mHg=0,01.201=2,01(g)
PTHH: \(2HgO\underrightarrow{t^o}2Hg+O_2\\ 0,375mol\rightarrow0,375mol:0,1875mol\)
\(n_{HgO}=\dfrac{81,375}{217}=0,375\left(mol\right)\)
\(m_{Hg}=201.0,375=75,375\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=22,4.0,1875=4,2\left(l\right)\)
\(n_{HgO}=\dfrac{81,375}{217}=0,375\left(mol\right)\)
PTHH: \(2HgO-t^o->2Hg+O_2\uparrow\)
Theo PT ta có: \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,375\left(mol\right)\)
=> \(m_{Hg}=0,375.201=75,375\left(g\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,375.1}{2}=0,1875\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,1875.22,4=4,2\left(l\right)\)
2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2
nHgO = m/M = 54,25/217 = 0,25(mol)
Theo PT => nO2 = 1/2 . nHgO = 1/2 x 0,25 = 0,125(mol)
=> VO2 = n x 22,4 = 0,125 x 22,4 = 2,8(l)
Lời giải:
PTHH: 2HgO =(nhiệt)=> 2Hg + O2
Ta có: nHgO = \(\dfrac{54,25}{217}=0,25\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nO2 = \(\dfrac{1}{2}n_{HgO}=\dfrac{0,25}{2}=0,125\left(mol\right)\)
=> Thể tích Oxi thu được: VO2(đktc) = \(0,125\cdot22,4=2,8\left(l\right)\)