Cho tam giác ADE, trên AD lấy B, qua B kẻ đường thẳng song song với DE, cắt AE tại C
a/ Gọi I là trung điểm của DE, AI cắt BC tại K .CM K là trung điểm của BC
b/ Gọi M là giao của BE và CD. CM 4 điểm A,I,M,K thẳng hàng
HELP ME !!!!!!!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B) Theo giả thiết ta có BC song song với DE vậy : BK song song với IE
Suy ra : \(\widehat{BKM}\)= \(\widehat{EIM}\) ( góc sole trong)
\(\widehat{CBE}\) = \(\widehat{BED}\) ( hai góc sole trong)
từ hai điều trên ta suy ra : \(\widehat{EMD}\)= \(\widehat{BMC}\)
mà hai góc này lại lằm ở vị trí đối đỉnh của tam giác BKM và EMI suy ra : KMI thẳng hàng
mà ta lại có theo giả thiết AKI thẳng hàng suy ra : A,I,M,K thẳng hàng
Mik thấy mik trình bày vẫn chưa đc lắm mong cậu hiểu cho ^_^ chúc bạn hok giỏi
a)
Xét ΔABD và ΔAED có:
AB=AE (giả thiết)
Góc BAD= góc EAD (do AD là phân giác góc A)
AD chung
⇒⇒ ΔABD=ΔAED (c-g-c)
b) Ta có ΔABD=ΔAED
⇒⇒ BD=DE và góc ABD= góc AED
⇒⇒ Góc FBD= góc CED (hai góc kề bù với hai góc bằng nhau)
Xét ΔDBF và ΔDEC có:
BD=DE
Góc DBF= góc DEC
Góc BDF= góc EDC ( đối đỉnh )
⇒⇒ ΔDBF=ΔDEC (g-c-g)
a) Xét hai tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADC có:
Cạnh AC chung
BA = DA
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\) (Hai cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow BC=DC\)
Hay tam giác BCD cân tại C.
b) Xét tam giác BKN và tam giác CDN có:
BN = CN
\(\widehat{BNK}=\widehat{CND}\) (Đối đỉnh)
\(\widehat{KBN}=\widehat{DCN}\) (So le trong)
\(\Rightarrow\Delta BKN=\Delta CDN\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow DN=KN\)
c) Do AM // BC nên \(\widehat{MAC}=\widehat{BCA}\)
Mà \(\widehat{BCA}=\widehat{ACM}\) nên \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\Rightarrow MA=MC\)
Từ đó ta cũng có \(\widehat{DAM}=\widehat{MDA}\Rightarrow MD=MA\)
Vậy nên MD = MC hay M là trung điểm DC
Xét tam giác DBC có DN, CA, BM là các đường trung tuyến nên chúng đồng quy tại một điểm.
Lại có AC giao N tại O nên O thuộc BM hay B, M, O thẳng hàng.
Bài giải :
a) Xét hai tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADC có:
Cạnh AC chung
BA = DA
⇒ΔABC=ΔADC (Hai cạnh góc vuông)
⇒BC=DC
Hay tam giác BCD cân tại C.
b) Xét tam giác BKN và tam giác CDN có:
BN = CN
^BNK=^CND (Đối đỉnh)
^KBN=^DCN (So le trong)
⇒ΔBKN=ΔCDN(g−c−g)
⇒DN=KN
c) Do AM // BC nên ^MAC=^BCA
Mà ^BCA=^ACM nên ^MAC=^MCA⇒MA=MC
Từ đó ta cũng có ^DAM=^MDA⇒MD=MA
Vậy nên MD = MC hay M là trung điểm DC
Xét tam giác DBC có DN, CA, BM là các đường trung tuyến nên chúng đồng quy tại một điểm.
Lại có AC giao N tại O nên O thuộc BM hay B, M, O thẳng hàng.
Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
Cạnh khối gỗ hình lập phương là:
10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:
5 x 5 x 6 = 150 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:
600 : 150 = 4 (lần)
a) AB=4 cm;BD=8cm. góc A > góc C > góc B
b)tam giác ACB = tam giác ACD(c-g-c)
=>CB=CD hoặc góc B + góc D
=> tam giác CBD cân tại C
a AB bằng 1cm BD bằng 1cm
b xét tam giác CBD ta có
AB bằng AD
gócCAD bằng 90độ
suy ra tam giác CBD là tam giác cân
Mình chỉ làm được vậy thôi mong bạn thông cảm cho.chúc bạn học tốt
c
a) BK//DI nên BK/DI=AK/AI
CK//EI nên CK/EI =AK/AI
Do đó BK/DI=CK/EI vì cùng bằng AK/AI
mà DI=EI vì I là trung điểm nên BK=CK
VÌ BC//DE nên CM/DM=BM/EM=BC/DE.
Mà BC/DE = 2BK/2IE =BK/IE
nên CM/DM=BK/IE Suy ra K,M,I thẳng hàng, mà K,M, A thẳng hàng nên 4 điểm thẳng hàng