Kep 2 manh nilong vao than but chi roi nhac len.Quan sat xem chung co hut hay day nhau ko.Trai 2 manh nilong nay xuong mat ban, dung mieng len co xat chung nhieu lan. Sau do lai cam than but chi nhac len, quan sat xem chung co hut hay day nhau ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúng đẩy nhau vì: Hai vật giống nhau khi cọ xát thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau chúng đẩy nhau
chúng đẩy nhau vì 2 thước nhựa này có cùng điện tích mà 2 điện tích giống nhau thì đẩy nhau .
mảnh ni-lông nhiễm điện âm => nhận thêm êlectrôn
mảnh ni-lông nhiễm điện âm => miếng len nhiễm điện dương
miếng len nhiễm điện dương => mất bớt êlectrôn
Theo quy ước ta có :
- Thanh thủy tinh cọ xát với mảnh lụa thì ta có thanh thủy tinh nhiễm điện dương (+).
- Thanh nhựa cọ xát với vải khô thì ta có thanh nhựa nhiễm điện âm (-).
=> ta có thanh thủy tinh hút thanh nhựa vì hại loại điện tích của hai thanh này khác dấu
Theo qui ước , thanh thuỷ tinh cọ xát với vải lụa nhiễm điện dương ( + )
Theo qui ước , thanh thước nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô nhiễm điện âm ( - )
Ta thấy chúng trái dấu nhau
=> Khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau
( vì hai loại điện tích khác nhau khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau ) .
* Khi thực hiện thí nghiệm có hiện tượng gì ?
a) 2 mảnh nilong khi cọ sát bằng vải khô
+ Hiện tượng: 2 mảnh nilong sẽ bị nhiễm điện và chúng đẩy nhau.
b) Mảnh thủy tinh và mảnh nhựa
+ Hiện tượng: Chúng bị nhiễm điện khác loại nên sẽ hút nhau.
Ban đầu khi chưa cọ xát, do 2 mảnh nilong chưa bị nhiễm điện nên khi nhấc bút chì lên, chúng không hút cũng không đẩy nhau. Nhưng sau khi cọ xát, vì 2 mảnh nilong giống nhau, lại cùng cọ xát với miếng len nên nhiễm điện cùng loại và đẩy nhau
hút nhau