a. Quan sát H.37.1 SGK, nhận xét hình dạng và cấu tạo của xoắn :
AI NHANH TICK CHO !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cơ thể có dạng sợi, màu xanh lục, trơn, nhớt.
- Cấu tạo cơ thể của tảo:
+ Mỗi sợi tảo xoắn gồm nhiều tế bào hình chữ nhật xếp nối tiếp nhau.
+ Cấu tạo gồm: Vách tế bào, nhân và thể màu chứa diệp lục màu xanh.
- Sinh sản:
+ Sinh dưỡng bằng cách đứt đoạn.
+ Kết hợp hai tế bào thành hợp tử cho ra sợi tảo mới.
*Hình dạng và cấu tạo của tảo xoắn:
-Hình dạng:tảo xoắn có dạng hình sợi,màu xanh lục.
-Cấu tạo:gồm nhiều tế bào nối với nhau thành sợi,mỗi tế bào gồm có vách tế bào,thể màu,nhân tế bào.
Tham khảo nhé bạn:
=> Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.
* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).
Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn:
- Cơ thể đa bào.
- Màu lục.
- Hình sợi.
Cách sinh sản:
- Sinh sản sinh dưỡng.
- Sinh sản hữu tính.
Chúc bạn học tốt!!!!!!!!
=> Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.
* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).
- Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
- Hình dạng: cơ thể của tảo có dạng mảnh, sợi gồm nhiều tế bào.
- Cấu tạo: Tế bào tảo xoắn có dạng hình chữ nhật gồm nhân tế bào, vách tế bào, thể màu.
Tham khảo:
- Đặc điểm chung về cấu tạo của formaldehyde, acetaldehyde (aldehyde) và acetone (ketone): đều chứa nhóm carbonyl (>C=O).
- Hình dạng phân tử của formaldehyde và acetaldehyde:
+ Phân tử formaldehyde: gồm 1 nguyên tử carbon liên kết với 1 nguyên tử oxygen và 2 nguyên tử hydrogen, các nguyên tử đều nằm trên một mặt phẳng.
+ Phân tử acetaldehyde có 2 nguyên tử carbon liên kết với nhau, trong đó 1 nguyên tử carbon nằm ở tâm một hình tứ diện liên kết với 3 nguyên tử hydrogen, nguyên tử carbon còn lại liên kết với 1 nguyên tử oxygen và 1 nguyên tử hydrogen.
Hai phân tử trên có nhóm carbonyl, gồm nguyên tử carbon liên kết với nguyên tử oxygen bằng 1 liên kết σ bền và 1 liên kết π kém bền. Liên kết đôi C=O và 2 liên kết đơn nằm trên 1 mặt phẳng, góc liên kết khoảng 120°.
1. Mô là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định
2. Các tế bào có hình dạng và cấu tạo giống nhau mới có khả năng hình thành nên mô
3. Các tế bào trong cùng một loại mô có chức năng giống nhau.
1/ Màu sắc : xanh lục
Hình dáng : sợi nhỏ dài
Cấu tạo : tế bào nối tiếp nhau, mỗi tế bào gồm vách tế bào, thể màu (cơ quan diệp lục), nhân tế bào.
2/ Đời sống : ven biển
Màu sắc : nâu
Hình thái : giống cành cây
Cấu tạo : ở các nơi, các vị trí giống nhau về cấu tạo, chức năng, chưa phân hóa thành các mô.
Tảo
Màu sắc: xanh lục tươi
Kích thước: dạng sợi, nhỏ, dài
Cấu tạo: có nhiều tế bào, các tế bào có chứa lục lạp chứa chất diệp lục.
chất tế bào dạng xoắn
Rong mơ
Màu sắc: màu nâu
Kích thước: dạng cành cây
Cấu tạo: gồm nhiều tế bào, các tế bào có cấu tạo giống nhau: chứa lục lạp chứa chất diệp lục
Hình dạng: xoắn
Cấu tạo: gồm vách tế bào, chất tế bào, nhân, thể màu
Cô mik dạy thế! nên chắc không sai đâu
Tảo xoắn có dạng hình sợi.