K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
12 tháng 8 2021

ta có : góc NAF = góc BAM ( do đối đỉnh)

tương tự hai góc đổi đỉnh là : góc CBE = góc DBA

nên ta có góc BAM = góc DBA mà hai góc này so le nên hai đường thằng MN và CD song song với nhau

Nên ta có góc ABC = góc BAN ( so le trong)

và góc MAB + góc ABC =180 độ ( do hai góc này bù nhau tính chất của hai đường thẳng song song)

20 tháng 9 2017

x : 3 = x : 4

x = 0 

0: 3 = 0:4 = 0

21 tháng 1 2016

a)Ta xét trong tam giác ABH có Hˆ=90o
=>BAHˆ+ABHˆ=90o
mà BAHˆ+HACˆ=90o=Aˆ(g t)
=>ABHˆ=HACˆ.
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
Hˆ=AICˆ=90o(gt)
ABHˆ=HACˆ(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
BH2+AH2=AB2
mà IC=AH
=>BH2+IC2=AB2(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và BH2+IC2=AC2=AB2
=>BH2+CI2 có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc HICˆ)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của HICˆ.

21 tháng 1 2016

Ta có tam giác vuông ABH = CAI (c.h-g.n) => BH = AI
Áp dụng Pytago trong tam giác vuông ACI có:
AC² = AI² + IC² hay AC² = BH² + IC²
Đặt AB = AC = a; áp dụng Pytago trong tam giác vuông ABC ta có BC² = 2a²
Vậy BC²/( BH² + CI²) = BC²/ AC² = 2a²/a² = 2

20 tháng 7 2021

 Ta có: \(x^3+y^3-9xy=0\) 

⇔  \(\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)-9xy=0\)

⇔   \(\left(x+y\right)^3=9xy+3xy\left(x+y\right)\)

⇔   \(\left(x+y\right)^3=3xy[\left(x+y\right)+3]\)

⇒     \(\left(x+y\right)^3⋮x+y+3\)

⇔     \(\left(x+y\right)^3+3^3-3^3⋮x+y+3\)

Theo phân tích hằng đẳng thức: (x+y)\(^3\) + 3\(^3\) \(⋮\)x + y + 3 

Suy ra: 3\(^3\) \(⋮\) x + y + 3   (1)

Vì x, y ∈ N❉    ⇒      x + y + 3 ≥ 5    (2)

Từ (1);(2)    ⇒ x + y + 3 ∈ { 9 ; 27 }

⇒   x + y ∈ { 6 ; 24 }  

Nếu x + y = 6   ⇒ 3xy = \(\dfrac{\left(x+y\right)^3}{x+y+3}=24\) ⇒ xy = 8 

Áp dụng hệ thức Viete suy ra x,y là nghiệm của pt: \(x^2-6x+8=0\)

⇒ ( x,y ) = ( 2,4 ) và hoán vị

Nếu x + y = 24    ⇒    3xy = \(\dfrac{\left(x+y\right)^3}{x+y+3}=512\)  

⇒   \(xy=\dfrac{512}{3}\notin N\)  ( loại ) 

 Vậy ( x , y )=( 2 , 4 ) và hoán vị

Bởi vì đây là từ thể hiện nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh giữa trăng và con người. Và từ ngắm cho thấy được là ngắm trăng là một tư thế tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp của cuộc đời

3 tháng 8 2023

Thanks very much

11 tháng 6 2021

Số học sinh khối 7 của trường là:

\(\dfrac{2}{5}\) x 588=168 (học sinh)

Số học sinh khối 9 của trường là:

87,5% x 168=147 (học sinh)

Số học sinh khối 8 của trường là:

\(\dfrac{2}{5}\) x(168+147)= \(\dfrac{2}{5}\) x315=126 (học sinh)

Số học sinh khối 6 của trường là:

588-168-147-126=147 (học sinh)
Vậy trường đó có 147 học sinh khối 6

Giải:

Số h/s khối 7 là:

           \(588.\dfrac{2}{7}=168\) (h/s)

Số h/s khối 9 là:

          \(168.87,5\%=147\) (h/s)

Số h/s khối 8 là:

          \(\left(168+147\right).\dfrac{2}{5}=126\) (h/s)

Số h/s khối 6 là:

          \(588-\left(168+147+126\right)=147\) (h/s)

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 4 2022

Bài 3:

a)Tổng vận tốc 2 xe là:

60+37,5=97,5(km/giờ)

Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:

18:97,5=12/65(giờ)

b)Nơi ô tô đuổi kịp xe máy cách B là:

37x12/65=90/13(km)

Bài 2:

Đổi : 2  giờ 30 phút = 2,5 giờ 

Quãng đường ab dài là :

40 * 2,5 = 100 ( km )

Vận tốc của xe máy là :

40 * 3/4 = 30 ( km/giờ )

Xe máy đi hết quãng đường trong số thời gian là :

100 : 30 = 3,3333 ( giờ )

Chsuc học tốt!

5 tháng 6 2023

DĐây là TA lớp 4