Cho tam giac ABC vuong tai A, goc C=30do. Duong cao AH. Tren canh HC lay diem D sao cho HD=HB. Tu C keo CE vuong goc AD. Cm. a, Tam giac ABD deu. b, EH song song AC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABD có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
DO đó; ΔABD cân tại A
b: Ta có: \(\widehat{MCB}=90^0-\widehat{CDM}\)
\(\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-\widehat{ADH}=90^0-\widehat{CDM}\)
=>góc MCB=góc ACB
hay CB là phân giác của góc AMC
c: Xét ΔCAQ có
CH là đường phân giác
CH là đường cao
Do đó: ΔCAQ cân tại C
a, Théo t/c tổng 3 góc của 1 tam giác \(\Rightarrow\widehat{B}=60\)
Xét 2 tam giác vuống AHB và AHD (cạnh huyền cạnh góc vuông )
suy ra AB=AD mà B=60 suy ra tam giác ABD đều
b,Vì ABD đều suy ra D1=60 độ suy ra D2=120 độ
suy ra A1=C1=30 độ suy ra DAC cân tại D suy ra DA=DC
Xét 2 tam giác vuông ADH và CDE(cạnh huyền góc nhọn)
Hình tự vẽ
a, 2 tam giác đó cạnh huyền góc nhọn
b,c/m AB=BD
Trong 1 tam giác cân Có Be là p/g suy ra BE là trung trực ............
c,Sử dụng t/c góc ngoài
a: \(\widehat{HAB}=90^0-60^0=30^0\)
b: Xét ΔAHI và ΔADI có
AH=AD
HI=DI
AI chung
Do đó: ΔAHI=ΔADI
Ta có: ΔAHD cân tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên AI là đường cao
c: Xét ΔAHK và ΔADK có
AH=AD
\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\)
AK chung
Do đó: ΔAHK=ΔADK
Suy ra: \(\widehat{AHK}=\widehat{ADK}=90^0\)
=>DK//AB
a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\), H∈BC)
Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
⇒\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-60^0=30^0\)
Ta có: BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)
Xét ΔEBC có \(\widehat{ECB}=\widehat{EBC}\left(=30^0\right)\)
nên ΔEBC cân tại E(định lí đảo của tam giác cân)
⇒EB=EC
Xét ΔEBH vuông tại H và ΔECH vuông tại H có
EB=EC(cmt)
EH chung
Do đó: ΔEBH=ΔECH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: \(\widehat{BEC}\) là góc ngoài tại đỉnh E của ΔABE(EA và EC là hai tia đối nhau)
nên \(\widehat{BEC}=\widehat{BAE}+\widehat{ABE}\)(định lí góc ngoài của tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{BEC}=90^0+30^0=120^0\)
Ta có: ΔEBH=ΔECH(cmt)
⇒\(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BEH}+\widehat{CEH}=\widehat{BEC}\)(tia EH nằm giữa hai tia EB,EC)
nên \(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}=\frac{\widehat{BEC}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{KEH}=60^0\)
Ta có: HK//BE(gt)
⇒\(\widehat{BEH}=\widehat{KHE}\)(hai góc so le trong)
mà \(\widehat{BEH}=60^0\)(cmt)
nên \(\widehat{KHE}=60^0\)
Xét ΔKHE có
\(\widehat{KEH}=60^0\)(cmt)
\(\widehat{KHE}=60^0\)(cmt)
Do đó: ΔKHE đều(dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
d) Xét ΔAEI vuông tại A có EI là cạnh huyền(EI là cạnh đối diện với \(\widehat{EAI}=90^0\))
nên EI là cạnh lớn nhất trong ΔAEI(trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
hay EI>EA
mà EA=EH(ΔBAE=ΔBHE)
nên IE>EH(đpcm)
Bài làm
a) Xét tam giác ABC vuông tại A
Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{BCA}=90^0\)( Hai góc phụ nhau )
hay \(\widehat{B}+30^0=90^0\)
=> \(\widehat{B}=90^0-30^0=60^0\)
Xét tam giác ABD
Có: HB = HD
=> H là trung điểm của BH
Mà AH vuông góc với BH
=> AH là đường trung trực
=> AH = AB
Do đó: Tam giác ABD cân tại A
Mà \(\widehat{B}=60^0\)
=> Tam giác ABD là tam giác đều.
Bài làm
b) Vì tam giác ABD là tam giác đều ( cmt )
=> góc HDA = 60 độ.
Ta có: HDA + ADC = 180o ( hai góc kề bù )
hay 60o + ADC = 180o
=> ADC = 180o - 60o
=> ADC = 120o
Xét tam giác DAC có:
DAC + ADC + DCA = 180o ( định lí tổng ba góc trong tam giác )
hayDAC + 120o + 30o = 180o
=> DAC = 180o - 120o - 30o
=> DAC = 30o
Mà DCA = 30o
=> DAC = DCA ( = 30o )
Xét tam giác CHA và tam giác AEC có:
HDA = DEC = 90o
cạnh huyền: AC chung
góc nhọn: DAC = DCA = 30o
=> Tam giác CHA = tam giác AEC ( ch-gn )
=> AH = CE ( hai cạnh tương ứng )
# Chúc bạn học tốt #
Em lạy chị, chị đánh giấy giúp em với !!!
a) Xét 2 tam giác AHD và AHB có:
DH=BH (gt)
AH là cạnh chung
Do đó: AHD=AHB (tự hiểu)
\(\Rightarrow\) AD=AB (2 cạnh tương ứng) (Với lại do không có kí hiệu tam giác nên nếu ghi sẽ rất mất thời gian)
Xét tam giác ABD có :
AD=AB (cmt)
Do đó: ABD cân tại A
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}=90^o\) ( t/c của tam giác vuông)
hay \(\widehat{ABC}=90^o-30^o\)
\(\widehat{ABC}=60^o\)
Xét tam giác ABD cân tại A có:
\(\widehat{ABC}=60^o\) (cmt) (cần không nhỉ ???)
Do đó: ABD đều (ĐPCM)
b) Chứng minh tứ giác CEHA là hình thang sẽ suy ra được EH//CA (tự động não đi)