Bài 1: Cho tg ABC cân tại A, vẽ phía ngoài các tg đều ABE, ACD.a. cm: tg BCD= tg CBEb. Kẻ đg cao AH của tg ABC. cm: EC, BD, AH cùng đi qua 1 điểmc. cm: ED // BCBài 2: Cho tg cân ABC (AB=AC), trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo thứ tự 2 điểm D và E sao cho BD = CEa. cm: Tg ADE là tg cânb. Gọi M là trung điểm BC. cm: AM là phân giác của góc DAEc. Từ B và C, kẻ BH vg góc với AD và vg góc với AE. cm: BH = CKd. cm: HK // DEe. cm: 3 đg thẳng AM,...
Đọc tiếp
Bài 1: Cho tg ABC cân tại A, vẽ phía ngoài các tg đều ABE, ACD.
a. cm: tg BCD= tg CBE
b. Kẻ đg cao AH của tg ABC. cm: EC, BD, AH cùng đi qua 1 điểm
c. cm: ED // BC
Bài 2: Cho tg cân ABC (AB=AC), trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo thứ tự 2 điểm D và E sao cho BD = CE
a. cm: Tg ADE là tg cân
b. Gọi M là trung điểm BC. cm: AM là phân giác của góc DAE
c. Từ B và C, kẻ BH vg góc với AD và vg góc với AE. cm: BH = CK
d. cm: HK // DE
e. cm: 3 đg thẳng AM, BH và gặp nhau tại 1 điểm
Bài 3: Cho tg ABC, các trung tuyến BE và CD. Trên tia đối tia EB, lấy I sao cho EI = EB. Trên tia đối tia D, lấy K sao cho DC = DK
a. cm: A là trung điểm của KI
b. Cho BK và CI cắt nhau tại F. cm: BI, CK, FA đồng quy tại G
c. Cho FA và BC cắt nhau tại P. cm: GP = 1/4 GF
Bài 2 :
Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta AHC\) , có :
AH : cạnh chung
AB = AC ( \(\Delta\)ABC vuông cân tại A )
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)
=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
=> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )
mà HC = 18 cm => HB = 18 cm
=> BC = HC + HB = 18 + 18 = 36 cm
3) t/g ABD đều => DAB = 60o (t/c tam giác đều)
t/g ACE đều => EAC = 60o (t/c tam giác đều)
Có: DAB + BAC = EAC + BAC = 60o + BAC
=> DAC = BAE
T/g DAC = t/g BAE (c.g.c)
=> DCA = BEA (2 góc t/ư)
T/g MCE có: MCE + MEC + EMC = 180o ( tổng 3 góc trong tam giác)
=> ACE + DAC + MEC + EMC = 180o
=> 60o + BEA + MEC + EMC = 180o
=> 60o + 60o + EMC = 180o
=> EMC = 60o
Góc BMC kề bù với EMC nên BMC = 120o