K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

Gọi số mol của H2 trong hỗn hợp, O2 trong hỗn hợp và H2 tham gia phản ứng lần lược là x, y

Ta có: \(\frac{2x}{32y}=\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow3y=x\left(1\right)\)

\(2H_2\left(2y\right)+O_2\left(y\right)\rightarrow2H_2O\left(2y\right)\)

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{3y}{2}>\frac{y}{1}\) nên O2 phản ứng hết

Ta có số mol hỗn hợp sau phản ứng gồn H2 dứ với hơi nước

\(n_{H_2}=3y-2y=y\)

\(\Rightarrow y+2y=\frac{4,48}{22,4}=0,2\)

\(\Rightarrow y=\frac{1}{15}\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=\frac{1}{15}.2=\frac{2}{15}\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=\frac{2}{15}.18=2,4\)

10 tháng 4 2017

Đáp án B

Từ dB/H2 = 19  tính được nO2 : nO3 = 5 : 3

Giả sử nA =3; nB = 6,4 → nO2 = 4; nO3 = 2,4; → nO = 4.2+2,4.3=15,2

Đặt CTC 3 hidrocacbon là  CxHy

CxHy + (2x+y/2)O → xCO2 + y/2H2O

Ta có 2x/y = 2,6/2,4 và 2x + y/2 = 15,2/3 → x = 26/15; y = 3,2

MA = 12.26/15 + 3,2 = 24; dA/H2 =12

10 tháng 10 2019

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

18 tháng 8 2017

448 ml ở đktc là 0,02 mol.

Số mol ozon có trong oxi đã được ozon hoá : 0,03/16 = 0,001875 (mol) hay 0,09 (g).

Số mol oxi có trong bình : 0,02 - 0,001875 = 0,018125 (mol) hay 0,58 g.

Khối lượng của hỗn hợp : 0,09 + 0,58 = 0,67 (g).

Phẩn trăm khối lượng cua ozon trong hỗn hợp : 0,09 x 100/0,67 = 13,43%

3 tháng 10 2018

Đáp án D

Phân tích: Nhìn vào đáp án thấy có 3 đáp án đều là amin no, 1 amin không no. Vì vậy trong giải nhanh ta hoàn toàn có quyền giả sử đó là amin no để tìm. Nếu không có trường hợp nào thỏa mãn thì amin không no ở đáp án C sẽ là chính xác.

Giả sử amin X có công thức: CnH2n+3N và giả sử có 1 mol X tham gia phản ứng (không mất tính tổng quát theo phưong pháp tự chọn lượng chất). Phưong trình cháy:

Khí thu được sau khi cho phản cháy đi qua NaOH đặc dư chứa: 

Mặt khác theo khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí. Sử dụng phương pháp đường chéo dễ dàng suy ra 

20 tháng 2 2017

Đây là một ví dụ rất đơn giản nhưng đặc trưng về quan hệ số mol trong phản ứng cộng hidro của hidrocacbon chưa no

Dễ tính đươc 

 

Trong phản ứng hidro hóa hidrocacbon chưa no thì số mol khí giảm chính bằng số mol hidro phản ứng suy ra  

 

Mặt khác đề cho hidrocacbon dư, phản ứng hoàn toàn nên

 

suy ra

Gọi số mol H2, O2 là a, b (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{22,4}{22,4}=1\\M_B=\dfrac{2a+32b}{a+b}=5,5.2=11\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,7 (mol); b = 0,3 (mol)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,7}{2}>\dfrac{0,3}{1}\) => H2 dư, O2 hết

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

            0,6<--0,3------->0,6

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\\m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0,7-0,6\right).2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

6 tháng 4 2022

cảm ơn bạn nhé