K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 2 2017

Lời giải:

Gọi vector pháp tuyến của \((P)\)\((a,b,c)\)

Ta có \((-1,-2,3)=\overrightarrow {AB}\perp \overrightarrow{n_P}\Rightarrow -a-2b+3c=0\) $(1)$

Do mặt phẳng đi qua \(A\) nên nó có dạng:\(a(x-1)+by+cz=0\)

Khoảng cách từ \(C\mapsto (P)\) là : \(d=\frac{|b+c|}{\sqrt{a^2+b^2+c^2}}=\frac{2}{\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow 6bc=4a^2+b^2+c^2\) $(2)$

Từ \((1),(2)\Rightarrow 6bc=4(2b-3c)^2+b^2+c^2\Leftrightarrow 17b^2+37c^2-54bc=0\)

\(\Leftrightarrow (37c-17b)(c-b)=0\)

TH1: \(b=c\Rightarrow a=3c-2b=b\)

PTMP: \(b(x-1)+by+bz=0\Leftrightarrow x+y+z-1=0\)

TH2: \(c=\frac{17b}{37}\Rightarrow a=3c-2b=\frac{-23}{37}b\)

PTMP: \(-\frac{23}{37}b(x-1)+by+\frac{17}{37}bz=0\Leftrightarrow \frac{-23}{37}x+y+\frac{17}{37}z+\frac{23}{37}=0\)

15 tháng 2 2017

hiuhiu

27 tháng 3 2017

Đáp án D.

26 tháng 7 2019

Đáp án A

Gọi D là chân đường phân giác góc B của tam giác ABC . Theo tính chất đường phân giác ta có  :

Từ (*) ta có, điểm D chia đoạn thẳng AC theo tỷ số k nên D có toạ độ 

17 tháng 11 2017

Đáp án A

27 tháng 2 2019

Đáp án là D

21 tháng 9 2019

Đáp án D

31 tháng 7 2019

8 tháng 6 2018

Đáp án A.

17 tháng 10 2019

Đáp án A.

Ta có:

  G = 2 + 3 + 1 3 ; − 1 + 5 + 2 3 ; 3 + − 1 + 7 3 = 2 ; 2 ; 3   .

Chú ý: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC. Khi đó trọng tâm G của tam giác có tọa độ là  x A + x B + x C 3 ; y A + y B + y C 3 ; z A + z B + z C 3

29 tháng 4 2019

Đáp án A

Gọi D là chân đường phân giác góc B của Δ A B C  . Theo tính chất đường phân giác ta có  :  D A A B = D C B C ⇒ D A → = − A B B C . D C → *

Với A B → = 1 ; − 3 ; 4 ⇒ A B = 26  và  B C → = − 6 ; 8 ; 2 ⇒ B C = 104

k = − A B B C = − 1 2

Từ (*) ta có, điểm D chia đoạn thẳng AC theo tỷ số k nên D có toạ độ x D = x A − k x C 1 − k = − 2 3 y D = y A − k y C 1 − k = 11 3 z D = z A − k z C 1 − k = 1 ⇒ D − 2 3 ; 11 3 ; 1

23 tháng 3 2018

Đáp án B

Tọa độ trọng tâm tam giác ABC  G(1;1;1).