K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

Sống & Tồn Tại đều là hai trạng thái ưa chuộng sự "vững vàng" nhưng Sống có nghĩa là hằng ngày vẫn luôn vận động & phát triển để vươn tới những tầm cao mới, còn Tồn Tại có nghĩa là trơ ra với thời gian mặc cho những tia nắng sớm của buổi bình minh có đẹp như thế nào hay những suối nguồn của cơ hội sẽ tắm mát ta ra làm sao. Một sự Sống sẽ vẫn còn tiếp diễn mãi dù cho cá thể đó có chết đi đi chăng nữa. Còn một sự Tồn Tại thì sẽ dần bị lãng quên mặc cho cá thể đó vẫn còn đang hiện diện sờ sờ trong thế giới này.

15 tháng 2 2017

sống: có nghĩa là vật đó đang có sự vận động, trao đổi chất. Nếu như nó đứng im, bạn cũng không thể nói là nó không vận động hay không "sống". Vì theo thuyết tương đối, nó đang chuyển động so với hệ qui chiếu khác, ví dụ như nó chuyển động so với hệ qui chiếu mặt trời, nhưng lại đứng yên so với trái đất.

tồn tại: khái niệm này mang ý nghĩa trừu tượng hơn khái niệm sống vì có thêm sự tham gia thời gian ở đây. Ở một thời điểm tức thời hay một giai đoạn nào đó mà nói, bạn sống, có nghĩa là bạn tồn tại, bạn tồn tại để "sống". Do đó tồn tại hay dùng để chỉ một vật thể, quần thể, nhóm, hay loài đã hiện diện vật chất (hữu hình) trong một hệ qui chiếu này bao nhiêu lâu rồi... Bạn không thể nói tảng đá này sống hàng nghìn năm, mà phải nói tảng đá này tồn tại hàng nghìn năm. Hay cũng như bạn nói "anh ấy sống mãi trong lòng mọi người" chứ không nói "anh ấy tồn tại mãi trong lòng mọi người"

11 tháng 6 2023

a)

- Các nhân tố bất lợi của ngoại cảnh chính là các nhân tố chọn lọc.

- Ngoại cảnh xác định hướng chọn lọc thể hiện:

+ Ngoại cảnh thay đổi → chọn lọc vận động, hình thành đặc điểm thích nghi mới.

+ Ngoại cảnh ổn định → chọn lọc ổn định, duy trì đặc điểm thích nghi đã có.

+ Ngoại cảnh không đồng nhất → chọn lọc phân hoá.

b) Có sự khác nhau về điều kiện sống của 2 loài:

- Điều kiện sống của loài L1 có biến động hơn loài L2, vì điều kiện sống thay đổi là nhân tối gây ra sự chọn lọc.

- Loài L1 phải có vùng phân bố rộng hơn loài L2, điều kiện sống của loài L1 không đổng nhất và không liên tục. Trong điều kiện đó, quá trình cách ly và phân hoá diễn ra nhanh hơn, tạo điều kiện thúc đẩy sự hình thành loài mới.

-Thực vật: Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y.

-Động vật: Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc không thấm nước, một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh.

KO BT ĐÚNG HAY SAI, MONG BẠN TIK ỦNG HỘ MÌNH.

29 tháng 12 2020

đọng vật : + có lớp mỡ dày ( VD Hải cẩu , cá voi )

+ có lớp lông dày (VD  : gấu trắng , tuần lộc ) 

+ có lớp lông ko thấm nước

thực vật + chỉ phát triển vào mùa hạ 

+cây thấp lùn mọc xen với rêu và địa y 

hihi

2 tháng 12 2021

Lối sống dị dưỡng là lối sống sử dụng năng lượng từ chất hữu cơ có sẵn còn lối sống tự dưỡng là lối sống có thể tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

2 tháng 12 2021

Tham khảo:

Lối sống dị dưỡng là lối sống sử dụng năng lượng từ chất hữu cơ có sẵn còn lối sống tự dưỡng là lối sống có thể tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

6 tháng 12 2018

Niềm băn khoăn, trăn trở của nhà thơ về mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội hiện nay.

25 tháng 3 2022

Thiên Chúa giáo được lãnh đạo tối cao bởi Đức Giáo Hoàng còn người chịu trách nhiệm đứng đầu của Phật giáo là Đức Đạt Lai Lạt Ma. Trong giáo lý của hai đạo giáo có sự khác biệt, tuy nhiên cả hai vị lãnh đạo đều thừa nhận  tôn trọng sự hiện diện của nhau.
Những hiện tượng mê tín dị đoan:
+Xem bói
+Tin vào ma quỷ
 

tham khảo

Thiên Chúa giáo được lãnh đạo tối cao bởi Đức Giáo Hoàng còn người chịu trách nhiệm đứng đầu của Phật giáo là Đức Đạt Lai Lạt Ma. Trong giáo lý của hai đạo giáo có sự khác biệt, tuy nhiên cả hai vị lãnh đạo đều thừa nhận  tôn trọng sự hiện diện của nhau.
Những hiện tượng mê tín dị đoan:
+Xem bói
+Tin vào ma quỷ
 -.............

22 tháng 2 2023

Sự thống nhất trong cơ thể sin vật: Cơ thể lấy các chất dinh dưỡng, nước, chất khoáng và O2 từ môi trường cung cấp cho tế bào thực hiện quá trình trao đổi chất để lớn lên, sinh sản và cảm ứng, từ đó giúp cơ thể thực hiện được các hoạt động sống.

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là: (1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong. (2 ) Cạnh tranh gay gắt luôn luôn làm cho một loài sống sót, 1...
Đọc tiếp

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.

(2 ) Cạnh tranh gay gắt luôn luôn làm cho một loài sống sót, 1 loài diệt vong.

(3 ) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể

(4) Hai loài vẫn tồn tại bởi ngay khi có cạnh tranh chúng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.

(5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại chắc chắn bị diệt vong.

Số nhận định đúng là:

A. 3

B. 4

C. 1

D. 5

1
23 tháng 7 2019

Đáp án A

Các nhận định đúng là: (1),(2),(3)

(4) sai vì nếu trùng hoàn toàn về ổ sinh thái sẽ dẫn tới cạnh tranh loại trừ

(5) sai vì không phải cứ loài có số lượng cá thể đông sẽ thắng thế, loài nào có nhiều ưu thế hơn sẽ thắng

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là: (1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong. (2) Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong....
Đọc tiếp

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.

(2) Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong.

(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể.

(4) Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.

(5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại bị diệt vong.

Tổ hợp đúng là:

A. (1), (2), (5)

B. (1), (3), (4) 

C. (1), (2), (3), (4), (5) 

D. (2), (4), (5)

1
28 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.

(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể.

(4) Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.