K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Trở về với mẹ ta thôiGiữa bao la một khoảng trời đắng cayMẹ không còn nữa để gầyGió không còn nữa để say tóc buồnNgười không còn dại để khônNhớ thương rồi cũng vùi chôn đất mềm.Tôi còn nhớ hay đã quênÁo nâu mẹ vẫn bạc bên nắng chờNhuộm tôi hồng những câu thơTháng năm tạc giữa vết nhơ của trời.     (Trở về với...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Trở về với mẹ ta thôi

Giữa bao la một khoảng trời đắng cay

Mẹ không còn nữa để gầy

Gió không còn nữa để say tóc buồn

Người không còn dại để khôn

Nhớ thương rồi cũng vùi chôn đất mềm.

Tôi còn nhớ hay đã quên

Áo nâu mẹ vẫn bạc bên nắng chờ

Nhuộm tôi hồng những câu thơ

Tháng năm tạc giữa vết nhơ của trời.

     (Trở về với mẹ ta thôi- Đồng Đức Bốn)

Câu 1 (1 điểm): Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2 (1 điểm): Trong đoạn trích trên, người con trở về với mẹ trong hoàn cảnh nào?

Câu 3 (1 điểm): Xác định biện pháp tu từ và tác dụng của nó trong 2 câu thơ đầu của đoạn trích trên.

Câu 4 (1 điểm): Nêu cảm nhận của em về đoạn trích trên bằng một đoạn văn (2 đến 3 câu).

1
16 tháng 8 2021

1, Biểu cảm

2 Theo em, người con trở về với mẹ trong câu thơ "Giữa bao la một khoảng trời đắng cay" trong hoàn cảnh khi người con đã trưởng thành và gặp phải những đắng cay, vất vả trong cuộc đời và nay muốn trở về bên vòng tay ấm áp của người mẹ.

3. Biện pháp tu từ điệp ngữ "không còn nữa". Tác dụng: nhấn mạnh sự đau thương và mất mát của người con trước sự ra đi của mẹ. 

4.    .... 

Phần I. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (4 điểm)  Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Trở về với mẹ ta thôiGiữa bao la một khoảng trời đắng cayMẹ không còn nữa để gầyGió không còn nữa để say tóc buồnNgười không còn dại để khônNhớ thương rồi cũng vùi chôn đất mềm.Tôi còn nhớ hay đã quênÁo nâu mẹ vẫn bạc bên nắng chờNhuộm tôi hồng những câu thơTháng năm tạc giữa vết nhơ của...
Đọc tiếp

Phần I. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (4 điểm)

  Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Trở về với mẹ ta thôi

Giữa bao la một khoảng trời đắng cay

Mẹ không còn nữa để gầy

Gió không còn nữa để say tóc buồn

Người không còn dại để khôn

Nhớ thương rồi cũng vùi chôn đất mềm.

Tôi còn nhớ hay đã quên

Áo nâu mẹ vẫn bạc bên nắng chờ

Nhuộm tôi hồng những câu thơ

Tháng năm tạc giữa vết nhơ của trời.

     (Trở về với mẹ ta thôi- Đồng Đức Bốn)

Câu 1 (1 điểm): Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2 (1 điểm): Trong đoạn trích trên, người con trở về với mẹ trong hoàn cảnh nào?

Câu 3 (1 điểm): Xác định biện pháp tu từ và tác dụng của nó trong 2 câu thơ đầu của đoạn trích trên.

Câu 4 (1 điểm): Nêu cảm nhận của em về đoạn trích trên bằng một đoạn văn (2 đến 3 câu).

Phần II. TẠO LẬP VĂN BẢN

Câu hỏi (2 điểm): Từ nội dung phần Đọc- hiểu văn bản, hãy viết một đoạn văn (10 đến 12 câu) trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử bằng một đoạn văn diễn dịch, trong đoạn văn có sử dụng phép thế (gạch chân).

 

1
12 tháng 8 2021

Câu 1 (1 điểm):

- Thể loại: Thơ

- Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: Biểu cảm

Câu 2 (1 điểm):

Trong đoạn trích trên, người con trở về với mẹ trong hoàn cảnh: Mẹ mất

Câu 3 (1 điểm).

BPTT được sử dụng: nói giảm nói tránh "mẹ không còn" => khi con khôn lớn cũng là lúc mẹ từ giã cõi đời => đoạn thơ là nỗi nhớ niềm thương của tác giả gửi tới mẹ

Câu 4:( 1 điểm):

Đoạn trích miêu tả hình ảnh ngưòi mẹ là chủ yếu nhưng người đọc lại có cảm nhận rất rõ về tấm lòng người con muốn dành cho người mẹ của mình. Đó là tấm lòng luôn hướng về mẹ với lòng biết ơn sâu sắc nhất, thấu hiểu những nối khổ mà cả đời tần tảo của mẹ đã phải trải qua để dành cho con những điều tốt đẹp nhất.

9 tháng 4 2019

a tự sự

c)- Biện pháp ẩn dụ: "khoảng trời đắng cay"
- Điệp ngư "không còn"
- Nhân hóa "tóc buồn"
b) - Nội dung chính của đoạn thơ:
+ Hình ảnh người mẹ khổ cực, gian lao
+ Tình cảm sâu nặng với mẹ

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
9 tháng 4 2019

a. PTBĐ chính: Biểu cảm

b. ND chính: Nỗi nhớ và tình cảm với người mẹ.

c. BPTT được sử dụng: nói giảm nói tránh "mẹ không còn" => khi con khôn lớn cũng là lúc mẹ từ giã cõi đời => đoạn thơ là nỗi nhớ niềm thương của tác giả gửi tới mẹ

còn câu d thì nữ giải hộ mình với

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình. Gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn. (Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên? Câu 2. Tìm một câu ghép có trong đoạn trích. Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn trích.

0
ĐỀ SỐ 1 Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần...
Đọc tiếp
ĐỀ SỐ 1

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu

Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình.

Gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn.

(Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 2: Vì sao tác giả cho rằng: “Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa”?

Câu 3: Theo anh/ chị việc nhỏ và công cuộc lớn mà tác giả đề cập đến trong đoạn văn là gì?

Câu 4: Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích?

GỢI 

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn có nhu cầu đó nữa thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi và cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn có nhu cầu đó nữa thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi và cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình. Gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc, mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong một năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy, nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công việc lớn.

(Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, Tạp chí điện tử tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích

Câu 2. Xác định câu rút gọn trong đoạn

Câu 3. Nêu tác dụng của câu rút gọn

Câu 4. Nêu nội dung của đoạn trích

(Giúp mình gấp với ạ, tam giác :>)

0
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:                Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối thu… Mẹ tôi âu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

                Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối thu… Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp”.

1)  Tìm một phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn?. 

2)  Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

3)  Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt nào?

4)  Sửa lỗi sai về quan hệ từ trong các câu sau:  

 

a. Bố mẹ rất tự hào vì tôi.

     b. Tôi bị điểm kém mẹ phạt không cho đi chơi cuối tuần với các bạn.

          c. Ngòi bút của mình, Đỗ Phủ đã viết  nên bài thơ rất xúc động.

          d. Bạn ấy tuy học giỏi nhưng hát hay.

e. Bạn An không những học rất giỏi các môn tự nhiên.

f. Trong bài văn này cho thấy người viết có khả năng quan sát rất tinh tế.

g. Vùng đất này khó trồng trọt nên có nhiều sỏi đá.

 h. Vì bão to nên cây không bị đỗ.

1
10 tháng 12 2021

I.

1. Em tham khảo:  "Điệp từ : lo lắng, tin " 

=> Niềm tin người mẹ dành cho con, đtặ hết niềm tin của mình vào người con. 

2. NDC: Nói về tâm trạng của người mẹ vào đêm trước ngày khai trường của con. 

3. PTBĐ: Biểu cảm

4. 

 a. Bố mẹ rất tự hào vì =>về  tôi.

     b. Tôi bị điểm kém => nên mẹ phạt không cho đi chơi cuối tuần với các bạn.

          c. => Dưới Ngòi bút của mình, Đỗ Phủ đã viết nên bài thơ rất xúc động.

          d. Bạn ấy tuy => bỏ học giỏi nhưng => và hát hay.

e. Bạn An không những => bỏ học rất giỏi các môn tự nhiên.

f. Trong => bỏ bài văn này cho thấy người viết có khả năng quan sát rất tinh tế.

g. Vùng đất này khó trồng trọt nên => vì có nhiều sỏi đá.

 h. Vì bão to nên cây không =>bỏ bị đỗ.

Câu 2.  Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: “Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối thu… Mẹ tôi âu yếm...
Đọc tiếp

Câu 2.  Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: “Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối thu… Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp”.

                                                                                               (Lí Lan, Cổng trường mở ra)

a. Tìm trong đoạn văn một cặp từ trái nghĩa.

b. Xác định và cho biết ý nghĩa của quan hệ từ trong câu “Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi.”.

c. Cho biết biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong đoạn trích.

d. Giải thích nghĩa của từ: chu đáo.

đ. Từ cuộc chia tay đau đớn và cảm động của hai anh em trong văn bản nhật dụng Cuộc chia tay của những con búp bê, nhà văn Khánh Hoài muốn nhắn gửi đến người đọc điều gì?

0