K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2015

Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AOB, ta có độ dài OB lớn nhất khi OB là đường kính đường tròn (O), khi đó tam giác AOB vuông tại A suy ra OB = AB : sin AOB = 2 : sin AOB.

8 tháng 12 2015

Kẻ BH vuông góc với Ox

=> BH = BO/2 ;( sin30 =BH/OB=1/2)

mà BH</ AB

=> BO/2 </ 2 => OB </4

OB max = 4 khi A trùng  với H ( BA vuông Ox)

16 tháng 11 2015

Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AOB, ta có độ dài OB lớn nhất khi OB là đường kính của (O), khi đó tam giác AOB vuông tại A, mà góc AOB = 30 độ suy ra OB=2AB=4cm.

20 tháng 2 2019

1 2 A B x t y C O

Cm: a) Xét t/giác OAB và t/giác OAC

có góc C = góc B = 900 (gt)

   OA : chung

  góc O1 = góc O2 (gt)

=> t/giác OAB = t/giác OAC (ch - gn)

=> AB = AC (hai cạnh tương ứng)

b) Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác OAB vuông tại B, ta có :

  OA2 = OB2 + AB2 

=> AB2 = OA2 - OB2 = 102 - 82 = 100 - 64 = 36

=> AB = 6

27 tháng 2 2022

Cho mik xin bài giải của bài này với ạ !

18 tháng 11 2015

Kẻ BH vuông góc với Ox ; H thuộc Ox

Vì xOy =30 độ => tam giác vuông OBH có BH = OB/2

Mặt khác ta có BH </ AB   ( HB là đường vuông góc)

=> OB/2 </ AB

=> OB </ 2AB =2.2 =4

Vậy OB max =4 khi A trùng với H  hay BA vuông góc với Ox

a: góc xOM=120 độ

b: AB=3+6=9cm

c: BC=AC=9/2=4,5cm

OC=4,5-3=1,5cm

A. Ta có: Góc xOy = 90 độ (do hai trục Ox và Oy vuông góc với nhau)

 Góc xOm = 120 độ => góc mOy + góc xOy + góc xOm = 360 độ (tổng góc bên trong của một tam giác)

=> Góc mOy = 150 độ

 Do tia Om không trùng với tia Ox và tia Oy

=> Góc xOm = 120 độ

B.Ta có : OA+OA=AB

=> 6+3=AB

=> AB=6cm

C.vì C là trung điểm của AB nên ta có AC = CB = AB/2 = 4,5cm.

Vậy AC=4,5cm

Ta có : 0C=4,5-3=1,5cm