a. Cho A=(\(\frac{1}{2^2}\)-1).(\(\frac{1}{3^2}\)-1)....(\(\frac{1}{100^2}\)-1)
Hãy so sánh A với - \(\frac{1}{2}\)
b. Cho B= \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\) Tìm x để B có giá trị là một số nguyên dương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\frac{-\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}\)
\(A=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\frac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\frac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}}\)
\(A=\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)
b, \(A=\frac{4}{\sqrt{x}+2}=\frac{2}{3}\)
=> 2cawn x + 4 = 12
=> 2.căn x = 8
=> căn x = 4
=> x = 16 (thỏa mãn)
c, có A = 4/ căn x + 2 và B = 1/căn x - 2
=> A.B = 4/x - 4
mà AB nguyên
=> 4 ⋮ x - 4
=> x - 4 thuộc Ư(4)
=> x - 4 thuộc {-1;1;-2;2;-4;4}
=> x thuộc {3;5;2;6;0;8} mà x > 0 và x khác 4
=> x thuộc {3;5;2;6;8}
d, giống c thôi
a) \(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)...\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\)
\(\Rightarrow A=\left(\frac{1-2^2}{2^2}\right)\left(\frac{1-3^2}{3^2}\right)....\left(\frac{1-100^2}{100^2}\right)\)
\(\Rightarrow A=-\left(\frac{2^2-1}{2^2}\right).-\left(\frac{3^2-1}{3^2}\right)....-\left(\frac{100^2-1}{100^2}\right)\) (có lẻ số hạng)
\(\Rightarrow A=-\left(\frac{\left(2-1\right).\left(2+1\right)}{2.2}\right)\left(\frac{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}{3.3}\right)...\left(\frac{\left(100-1\right)\left(100+1\right)}{100.100}\right)\)
\(\Rightarrow A=-\left(\frac{1.3}{2.2}\right)\left(\frac{2.4}{3.3}\right)....\left(\frac{99.101}{100.100}\right)\)
\(\Rightarrow A=-\frac{\left(1.2.3....99\right)\left(3.4.5....101\right)}{\left(2.3.4....100\right)\left(2.3.4....100\right)}\)
\(\Rightarrow A=-\frac{1.101}{100.2}\)
\(\Rightarrow A=-\frac{1}{2}.\frac{101}{100}< -\frac{1}{2}\)
b) \(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
-Vì 1 là số nguyên nên để B nhận gtrị nguyên khi \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) nhận gtrị nguyên
- Vì x nguyên => \(\sqrt{x}\) là số nguyên khi x là số chính phương hoặc \(\sqrt{x}\) là số vô tỉ nếu x không phải là số chính phương
- Nếu \(\sqrt{x}\) là số vô tỉ \(\Rightarrow\sqrt{x}-3\) cũng là số vô tỉ
=> Không có gtrị nguyên nào của x để \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) nhận giá trị nguyên
=> \(\sqrt{x}\) phải là số nguyên
Khi đó để \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) nhận gtrị nguyên khi \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{1,2,4,-1,-2,-4\right\}\)
Ta có bảng sau
Vậy \(x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)