K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

Công thức tính thể tích hình cầu:

\(V=\frac{4}{3}\pi R^3\)

Công thức tính thể tích hình trụ:

\(V=\pi R^2h\)

Công thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật:

\(P=10m\)

\(\Rightarrow m=P\div10\)

8 tháng 2 2017

bn có thể cho biết r là gì, h là gì, \(\frac{3}{4}\)là gì.

thank you

6 tháng 6 2019

- Giữa trọng lượng và khối lượng :  P = 10 . m              - Tính khối lượng riêng theo KL và thể tích : \(D=\frac{m}{V}\)

 Trong đó :+ P là trọng lượng ( N )                                     Trong đó : + D là khối lượng riêng của vật ( kg/m3)

                   +m là khối lượng  ( kg)                                                      + m là khối lượng của vật ( kg)

                                                                                                              + V là thể tích của vật (m3)

7 tháng 6 2019

- Giữa trọng lượng và khối lượng :  P = 10 . m              - Tính khối lượng riêng theo KL và thể tích : D=mV 

 Trong đó :+ P là trọng lượng ( N )                                     Trong đó : + D là khối lượng riêng của vật ( kg/m3)

                   +m là khối lượng  ( kg)                                                      + m là khối lượng của vật ( kg)

                                                                                                              + V là thể tích của vật (m3)

21 tháng 1 2021

- Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:

P=10.m trong đó

P:trọng lượng có đơn vị là N

m:khối lượng có đơn vị là Kg

- Tên của các lực là: lực kéo, lực đẩy, lực hút, lực nâng,...

 

Khối lượng vật là lượng chất tạo thành vật đó.

- Kí hiệu: m . Đơn vị: kilogram (kg). Dụng cụ đo: cân.

Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:

P=10.m

Trong đó: P là trọng lượng (N)

m là khối lượng (kg)

20 tháng 8 2017

Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là:

P = 10m, trong đó P là trọng lượng (N), m là khối lượng (kg).

27 tháng 12 2020

p = 10 . m

24 tháng 12 2020

- Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là :

\(P=10m\)

- Trong đó : \(\begin{cases}\text{P là trọng lượng vật, đơn vị là N}\\\text{m là khối lượng vật, đơn vị là kg}\\\end{cases}\)

19 tháng 12 2016

a) Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó

b) D=m : v

Trong đó D là khối lượng riêng (kg/m3)

m là khối lượng (kg)

v là thể tích (m3)

2.

P=m.10

P là trong lượng (N)

m là khối lượng (kg)

3.

a) Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó

b) d= P:V

d là trọng lượng riêng(N/m3)

P là trọng lượng (N)

V là thể tích(m3)

 
19 tháng 12 2016

Cản ơn nhé haha

P=10m , m=D.V ,  d=P/V

6 tháng 1 2020

* Công thức liên hệ giữa trong lượng và khối lượng:

- P = 10 . m [Trong đó P là trọng lượng(đơn vị: Niutơn), m là khối lượng(đơn vị: Kilôgam)]

* Công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng:

- m = D . V [Trong đó D là khối lượng riêng (đơn vị: kg / m3), V là thể tích (đơn vị: m3)]

* Công thức tính trọng lượng riêng theo trọng lượng:

- d = D / V [ d là tronngj lượng riêng (đơn vị: N / m3)]

1.Gọi trọng lượng của vật là P (N), khối lương của vật là m (kg). Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:A. P = mB. P = 10mC. P = 100mD. P = 1000m2.Trọng lượng của một vật đặt trên sàn làA.Lực hút của Trái Đất tác dụng vào vậtB.Lực của mật sàn tác dụng vào vậtC.Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vậtD.Khối lượng của vật3.Trường hợp nào sau đây là thí dụ về lực hút của Trái...
Đọc tiếp

1.Gọi trọng lượng của vật là P (N), khối lương của vật là m (kg). Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:

A. P = m

B. P = 10m

C. P = 100m

D. P = 1000m

2.Trọng lượng của một vật đặt trên sàn là

A.Lực hút của Trái Đất tác dụng vào vật

B.Lực của mật sàn tác dụng vào vật

C.Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật

D.Khối lượng của vật

3.Trường hợp nào sau đây là thí dụ về lực hút của Trái Đất có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động

A.Một vật được ném thì bay lên cao

B.Một vật được thả thì rơi xuống

C.Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang

Quả bóng được đá thì lăn trên sân

4.Trọng lượng của một vật 40 gam là

A.0,4 N

B.4 N

C.40N

D.400 N

5.Lực hút của Mặt Trăng nhỏ hơn lực hút của Trái Đất 6 lần. Một vật cân trên mặt đất có khối lượng là 60kg. Khi mang lên Mặt Trăng, khối lượng và trọng lượng của vật đó lần lượt là

A.60kg và 100N.

B.6kg và 100N.

C.60kg và 60N.

D.6kg và 600 N.

6.Lực hấp dẫn của một quyển sách đặt trên mặt bàn là

A.lực của mặt bàn tác dụng vào quyển sách

B.khối lượng của quyển sách

C.lượng chất chứa trong quyển sách

D.lực hút của Trái Đát tác dụng vào quyển sách

7.Lực nào sau đây không thể là lực hút của Trái Đất

A.Lực tác dụng vào một vật nặng đang rơi

B.Lực do mặt bàn tác dụng lên quyển sách đặt yên trên mặt bàn

C.Lực tác dụng vào các giọt nước mưa đang rơi

D. Lực do vật tác dụng lên dây treo

8.Phát biểu nào sau đây là sai?

A.Khối lượng được đo bằng gam

B.Kilogam là đơn vị đo khối lượng

C.Trái Đất hút các vật

D.Không có lực hấp dẫn trên Mặt Trăng

9.Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450 gam. Số đó cho biết

A.khối lượng của hộp sữa

B.trọng lượng của hộp sữa

C.khối lượng của sữa trong hộp

D.trọng lượng của sữa trong hộp

10.Một vật có khối lượng 25 kg thì có trọng lượng tương ứng là:

A. 250N

B. 2500N

C. 2,5N

D. 25N

 

2

Câu 10: A

Câu 1: B

Câu 9: A

Câu 8: D

Câu 5: B

26 tháng 2 2022

Câu 10: A

Câu 1: B

Câu 9: A

Câu 8: D

Câu 5: B

10 tháng 12 2016

p=10m

11 tháng 11 2017

P = 10 x m

m = P : 10

Trong đó:P là trọng lượng(N)

m là khối lượng(kg)

19 tháng 4 2021

C2:

Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất

CT:

P = 10m

m = P/10

Trong đó:

P : trọng lượng (N)

m : khối lượng (m)

C3:

Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 

So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng

- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

- Các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

C4:

+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm

+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí 

C5:

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.

- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.

C6:

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.