Câu 1:Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tách tách ra rồi mk làm cho, mk phụ bạn mấy câu thôi
C1: 17-|x-1|=15
|x-1|=17-15
|x-1|=2
nên x-1=2 hoặc x-1=-2
x=2+1 x=-2+1
x=3 x=-1
=>xE{-1;3}
C2: x-(-25-17-x)=6+x
x+25+17+x=6+x
x+x-x=6-25-17
x=-36
Tham khảo:
Câu 1:
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;…}
U(54) = {1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54}
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 và là ước của 54.
Câu 2:
180 = \(2^{2.3}.3^2.5\)
Số ước 180 là: 3.3.2= 18 (ước)
Các ước nguyên tố của 180180 là: 2;3;5;15 có 44 (ước)
Số ước không nguyên tố của 180 là: 18−4= 14 (ước).
Câu 3:
Tổng 3 số là 106 nên chứng tỏ ít nhất một trong 3 số đó là số chẵn. Vì 3 số là số nguyên tố và chỉ có một số nguyên tố chẵn là 2. Vậy, số nguyên tố thứ nhất cần tìm là 2.
Tổng 2 số nguyên tố còn lại là: 106 – 2 = 104Ta thấy, số nguyên tố lớn nhất và bé hơn 104 là 101.Suy ra, số nguyên tố thứ hai là: 104 – 101 = 3 (thỏa mãn là số nguyên tố)Vậy: 3 số nguyên tố cần tìm là 2, 3, 101. Số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn là 101Câu 4:Số chẵn lớn nhất có 4 chữ số là 9998.
Số chẵn bé nhất có 4 chữ số là 1000.
Ta có : (9998 - 1000) : 2 + 1 = 4500.
Vậy ta suy ra có tất cả 4500 số chẵn có 4 chữ số
Câu 5:
Độ dài đoạn thẳng OH là :
6 x \(\dfrac{2}{3}\) = 4 ( cm )
Đáp số : 4 cm
Câu 6:
Số cần tìm có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2;5
Để số cần tìm chia hết cho 3 ;9 thì tổng các chữ số đó phải chia hết cho 9
mà số tự nhiên cần tìm đó là nhỏ nhất => số cần tìm là 90
Câu 7:
Đổi: 10 giờ 30 phút = 10.5 h
Thời gian người đó đi xe đạp từ A đến B là:
10.5−8 = 2.5 (giờ)
Vận tốc của người đi xe đạp là:
10:2.5 = 4 (km/h)
Đáp số: 4 km/h
Câu 8:
Mỗi nhóm có ít nhất số học sinh là :
40 : 6 = 6 (nhóm dư 4 học sinh)
=> 4 học sinh sẽ xếp vào một nhóm nữa
Vậy có số nhóm là :
6 + 1 = 7 ( nhóm )
=> Sẽ có 6 nhóm 6 học sinh và 1 nhóm 4 học sinh
Vậy số nhóm ít nhất có 4 học sinh
Câu 9:
24km= 24000m
Mỗi giờ xe đạp đi được là :60.60=3600(m)
Tỉ số phần trăm vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là: 3600:24000 = 0,15 = 15%
Câu 10:
Tuổi của anh hiện nay là :
30 : (2+3) x 3 = 18 tuổi
Đáp số : 18 tuổi
tặng bạn nèk thik cái nào thì chọn: ミ★ᑎGᑌYễᑎ Tᕼị Tᕼᑌ ᑭᕼươᑎG★彡 ★иɢυуễи тнị тнυ ρнươиɢ★ •ήɠύγễή τɧị τɧύ ρɧươήɠ⁀ᶜᵘᵗᵉ ◥ὦɧ◤иɢυуễи тнị тнυ ρнươиɢ✿✿‿ ♡๖ۣۜn̲̅g̲̅u̲̅y̲̅ễn̲̅ t̲̅h̲̅ị t̲̅h̲̅u̲̅ p̲̅h̲̅ươn̲̅g̲̅♡๖ۣۜ
Câu 1: 3; 6; 9; 18; 27; 54
Câu 2: 15 phần tử
Câu 3: 101
Câu 4: 4499
Câu 5: 2 cm
Câu 6: 90
Câu 7: 4km/h
Câu 8: 7 nhóm
Câu 9: 15%
Câu 10: 18 tuổi
Câu 11: 192 chữ số
câu 1:
-Các số là bội
của 3 là:0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48;51;54;57;....
-Các số là ước của 54 là: 1;2;3;6;9;18;27;54.
Các số vừa là bội của 33 vừa là ước của 5454 là: 3;6;9;18;27;54
Vậy có 66 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54
câu 2:
180 = 22 x 32 x 5
Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.
Các ước nguyên tố của 180 là: 2;3;5có 3 ước.
Số ước không nguyên tố của 180180 là: 18−3=1518−3=15 ước.
câu 3
Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn
=> Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2
Tổng hai số còn lại là 106−2=104
Gọi 22 số nguyên tố còn lại là a và b (a>b)
Ta có a+b=104
=> Để số a là số nguyên tố lớn nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất.
Số nguyên tố b nhỏ nhất là :
3=>a=104−3=101 cũng là 1 số nguyên tố (TMĐK đề bài).
Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.
Số lớn nhất là: 9998
Số bé nhất: 1000
Có tất cả số chẵn có 4 chữ số là: (9998−1000):2+1=4500(số)
Câu 5: Cho đoạn thẳng OI = 6. Trên OI lấy điểm H sao cho HI = 2/3OI. Độ dài đoạn thẳng OH là 2 cm.
Gọi số đó là \(x\)( \(x\) \(\in\) N)
Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x=3k;k\in N;k>0\\54⋮3k\end{matrix}\right.\)
⇒ 3k \(\in\) Ư(54) = {1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54}
⇒ k \(\in\) {\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{2}{3}\); 1; 2; 3; 6; 9; 18}
Vì k \(\in\)N* ⇒ k \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}
⇒ \(x\) \(\in\) {3; 6; 9; 18; 27; 54}
Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;.... Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54. Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54 Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 Câu 2: 180 = 22 x 32 x5 Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước. Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước. Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước. Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2. Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104. Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b). Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất. Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài). Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101. Câu 4: Số lớn nhất 9998 Số bé nhất 1000 Có: (9998 - 1000) : 2 + 1 = 4500 (số) Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 2 90 4 7 15% 18 192 12 7
Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....
Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54
Câu 2: 180 = 22 x 32 x5
Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.
Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.
Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.
Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.
Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104.
Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).
Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất.
Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài).
Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.
Câu 4: Số lớn nhất 9998
Số bé nhất 1000
Có: (9998 - 1000) : 2 + 1 = 4500 (số)
Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 | Câu 11 | Câu 12 | Câu 13 |
2 | 90 | 4 | 7 | 15% | 18 | 192 | 12 | 7 |
vì (2x-5)(x+1)<0
nên 2x-5 và x+1 khác dấu
Trường hợp 1:
\(\left\{\begin{matrix}2x-5< 0\\x+1>0\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{\begin{matrix}2x< 5\\x>-1\end{matrix}\right.\) =>\(\left\{\begin{matrix}x< \frac{5}{2}\\x>-1\end{matrix}\right.\)=>-1<x<\(\frac{5}{2}\)(chọn)
Trường hợp 2:
\(\left\{\begin{matrix}2x-5>0\\x+1< 0\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{\begin{matrix}2x>5\\x< -1\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{\begin{matrix}x>\frac{5}{2}\\x< -1\end{matrix}\right.\)=>\(\frac{5}{2}\)<x<-1
Vậy x<-1 hoặc x>\(\frac{5}{2}\)
toan nang cao a