K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

Phương trình phản ứng đốt cháy H2 trong ôxi:
[​IMG]
[​IMG]

Vậy ngưng tụ sản phẩm: chất lỏng A là H2O có khối lượng: 0,2.18 = 3,6 (g);Khí B là oxi
khi cho B phản ứng với Fe: [​IMG] (2)[/FONT]
[​IMG]
Từ kết quả trên: O2 tham gia phản ứng (2) là 0,05mol.Nên Fe cần cho phản ứng (2) là: 0,075mol. => Chất rắn C gồm: 0,025 mol Fe3O4 và (0,1 - 0,075) = 0,025mol Fe dư và có khối lượng: 0,025. 232 + 0,025. 56 = 7,2 (g)+ Cho toàn bộ chất rắn C vào dd HCl :
[​IMG][​IMG]
[​IMG]

5 tháng 2 2017

rất dễ hiểu, cảm ơn nhiều ạ vui

a)

A: H2O

B: O2

C: Al, Al2O3

D: AlCl3, HCl

E: H2

 \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)\(n_{O_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

             0,2-->0,1------->0,2

=> mH2O(A) = 0,2.18 = 3,6 (g)

\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,16-0,1=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

          0,08<-0,06------>0,04

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3\left(C\right)}=0,04.102=4,08\left(g\right)\\m_{Al\left(C\right)}=2,7-0,08.27=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

nHCl = 0,1.4 = 0,4 (mol)

\(n_{Al\left(C\right)}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           0,02->0,06---->0,02-->0,03

            Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

             0,04-->0,24---->0,08

=> \(D\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:0,02+0,08=0,1\left(mol\right)\\HCl\left(dư\right):0,4-0,06-0,24=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\end{matrix}\right.\)

c) VO2(B) = 0,06.22,4 = 1,344 (l)

VH2(E) = 0,03.22,4 = 0,672 (l)

31 tháng 12 2017

Phương trình phản ứng đốt cháy H2 trong ôxi:
[​IMG]
[​IMG]

Vậy ngưng tụ sản phẩm: chất lỏng A là H2O có khối lượng: 0,2.18 = 3,6 (g);Khí B là oxi
khi cho B phản ứng với Fe: [​IMG] (2)[/FONT]
[​IMG]
Từ kết quả trên: O2 tham gia phản ứng (2) là 0,05mol.Nên Fe cần cho phản ứng (2) là: 0,075mol. => Chất rắn C gồm: 0,025 mol Fe3O4 và (0,1 - 0,075) = 0,025mol Fe dư và có khối lượng: 0,025. 232 + 0,025. 56 = 7,2 (g)+ Cho toàn bộ chất rắn C vào dd HCl :
[​IMG][​IMG]
[​IMG]

18 tháng 2 2017

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

18 tháng 2 2017

giup minh voi cac ban oi!!!!!!!!!!!

11 tháng 9 2021

a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

-Hiện tượng:Na phản ứng với H2O, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt

PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Mol:     0,3                                       0,15

- Hiện tượng: Fe bị tan dần, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     0,2                                   0,2

b,\(m_{hhA}=0,3.23+0,2.56=18,1\left(g\right)\)

\(\%m_{Na}=\dfrac{0,3.23.100\%}{18,1}=38,12\%;\%m_{Fe}=100-38,12=61,88\%\)

 

1 tháng 6 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{60}{56}=\dfrac{15}{14}\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{30}{32}=\dfrac{15}{16}\left(mol\right)\)

Bảo toàn e : 

\(2n_{Fe}+4n_S=4n_{O_2}\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=1.473\left(mol\right)\)

\(V=33\left(l\right)\)

1 tháng 6 2021

Ta có: $n_{Fe}=\frac{60}{56}(mol);n_{S}=\frac{30}{32}$

Sau phản ứng Fe dư S hết 

Bảo toàn e cho cả quá trình ta có: $n_{O_2}=1,47(mol)$

$\Rightarrow V_{O_2}=32,928(l)$

19 tháng 5 2018

Kim loại không tan là Cu dư.

Cu dư  => Muối thu được gồm FeCl2 và CuCl2 vì: Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2

Số mol các chất là: 

Sơ đồ phản ứng: 

Đáp án A.

4 tháng 7 2018

Chọn C.

Hỗn hợp khí gồm H2 (a mol) và H2S (b mol). Do đó:

nhh = a + b = 0,15 (1); mhh = 2a + 34b =7,4 (2)

Từ (1) và (2): a = 0,09 mol; b = 0,06 mol.

20 tháng 3 2019
https://i.imgur.com/TiVdlyZ.jpg