K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa là:
1) Các điện cực phải khác nhau.Ví dụ như Fe và Zn. Kim loại mạnh là cực âm và bị ăn mòn nhanh chóng
2) Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (có thể trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn) và cùng tiếp xúc với môi trường điện ly

Trường hợp thứ nhất của em, không phải là ăn mòn điện hóa vì không nói rõ Cu, Zn có tiếp xúc với nhau hay không, hơn nữa khí Cl2 thì không thể tạo ra dung dịch điện ly được.

Trường hợp thứ 2 cũng vậy, vì HCl là khí thì cũng không có dung dịch điện ly để xảy ra ăn mòn điện hóa, nếu là dung dịch HCl thì sẽ là ăn mòn điện hóa.

5 tháng 5 2021

\(a) n_{CO_2} = a(mol) ; n_{H_2} = b(mol)\\ n_A = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\)

Ta có :

a + b = 0,3

44a + 2b = 0,3.2.15

Suy ra a = 0,2 ; b = 0,1

\(Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ FeCO_3 + H_2SO_4 \to FeSO_4 + CO_2 + H_2O\\ \)

n Mg = n H2 = 0,1(mol)

n FeCO3 = n CO2 = 0,2(mol)

\(\%m_{Mg} = \dfrac{0,1.24}{0,1.24 + 0,2.116}.100\% = 9,375\%\\ \%m_{FeCO_3} = 100\%-9,375\% = 90,625\%\)

b) 

Bảo toàn nguyên tố C : n CO2 = n FeCO3 = 0,2(mol)

Bảo toàn e : 2n SO2 = 2n Mg + n FeCO3

=> n SO2 = (0,1.2 + 0,2)/2 = 0,2(mol)

=> V khí = (0,2 + 0,2).22,4 = 8,96 lít

5 tháng 5 2021

em cảm ơn ạa

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,25.2 = 0,5 (mol)

=> nCl = 0,5 (mol)

mmuối = mKL + mCl = 9,2 + 0,5.35,5 = 26,95 (g)

Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy

Chắc là Oxit không ăn mòn á , bạn có thể nghiên cứu trên mạng về õit

23 tháng 6 2018

Đáp án D

Đốt cháy X rồi dẫn qua NaOH dư có khối lượng dung dịch tăng 66,4

Gọi X chứa x mol  và y mol 

Ta có:

Kết hợp điều kiện số mol, => n¯=53;m=2

Vậy 

20 tháng 4 2019

Giải thích: Đáp án D

Đốt cháy X rồi dẫn qua NaOH dư có khối lượng dung dịch tăng 66,4

Gọi X chứa x mol  và y mol 

Ta có:

Kết hợp điều kiện số mol, => n¯=53;m=2

Vậy 

15 tháng 9 2019

Chọn C.

Theo đề: 

Khi cho X tác dụng với NaOH thì chất rắn thu được gồm C6H8O4Na2 (0,06) và NaOH dư (0,03).

16 tháng 12 2016

Câu 1: Nguyên nhân chính giúp thực vật C4 và CAM không có hiện tượng hô hấp sáng là gì?

Đáp án: Do ở 2 nhóm thực vật này có hệ enzim phosphoenolpyruvat cacboxylaz với khả năng cố định CO2 trong điều kiện hàm lượng CO2 thấp,tạo acid malic là nguồn dự trữ CO2 cung cấp cho các tế bào bao quanh bó mạch,giúp hoạt tính carboxyl của enzim RibDPcarboxilaz luôn thắng thế hoạt tính ôxy hóa nên ngăn chận được hiện tượng quang hô hấp.

Câu 2: Tại sao đều không có hiện tượng hô hấp sáng,nhưng thực vật C4 có năng suất cao còn thực vật CAM lại có năng suất thấp?

Đáp án: Thực vật CAM sử dụng sản phẩm cuối cùng của quá trình quang hợp tích lũy dưới dạng tinh bột làm nguyên liệu tái tạo chất nhận CO2 của chu trình CAM,điều này làm giảm chất hữu cơ tích lũy trong cây à năng suất thấp.

 

30 tháng 10 2019

Đáp án : D

Do số mol axit acrylic C3H4O2 = axit propanoic C3H6O2 => Qui về dạng axit adipic C6H10O4

=> hỗn hợp gồm x mol C6H10O4 ; y mol C2H5OH

+) Thí nghiệm đốt cháy X : Do Z đun nóng có kết tủa => phản ứng tạo 2 muối CO32- và HCO3-

=> nCO2  = nOH- - nCO3 = 0,7 – 0,27 = 0,43 mol

Bảo toàn C : 6x + 2y = 0,43

mX = 146x + 46y = 10,33g

=> x = 0,055 mol

=> nKOH dư   = 0,12 – 0,055.2 = 0,01 mol

=> phản ứng tạo muối: (CH2)4(COOK)2

=> mrắn = mmuối + mKOH = 12,77g