kể lại cuộc gặp gỡ của em với bà mẹ thầy mạnh tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mạnh Tử còn bé lắm, tóc để trái đào, mặt mũi khôi ngô và rất hay hỏi, hay bắt chước người lớn. Mẹ của Mạnh Tử yêu con vô cùng, bà mong con sau này học hành giỏi giang, trở thành hiền tài. Chính vì vậy, bà luôn quan tâm đến việc dạy con.
Ngày ấy, nhà Mạnh Tử ở gần một nghĩa địa lớn. Ngày nào nghĩa địa cũng có đám tang, có ngày vài ba đám chôn cất. Đám tang đông, người khóc thương thảm thiết, người chôn cất thì đào huyệt, hạ quan tài, lấp đất vất vả. Những câu chuyện của các bà trong xóm không thể thiếu các lời bình luận về đám tang và việc chôn cất. Bọn trẻ con cứ tròn xoe mắt nhìn đám tang và nghe người lớn bình luận. Thế rồi, chúng chơi trò đám ma, cũng chia ra đóng vai người chôn cất, người khóc lóc, người đưa tang, thật não nề. Mạnh Tử cũng say mê chơi với bạn bè những trò ấy, cũng đào, chôn, lăn, khóc… Hôm ấy, mẹ Mạnh Tử đang ngồi dệt vải, thấy lũ trẻ rủ nhau đi chơi cũng cho Mạnh Tử theo cùng. Một lát sau, nghe tiếng con trẻ gào khóc, tiếng hô dẫn đám tang lạ tai, bà rời khung cửi ra ngõ xem và giật mình thấy đấy là đám tang trò chơi của 1ũ trẻ. Mạnh Tử cũng cùng lũ trẻ đào, chôn, lăn, khóc như đám tang chúng vẫn xem. Bà mẹ lo lắng, nói với chồng : "Con ta thơ dại mà cứ suốt ngày đào, chôn, lăn, khóc như thế này rồi thì trò chơi ám ảnh, nó sẽ sinh buồn chán còn đâu tâm trí mà học hành nữa". Bố Mạnh Tử cũng hiểu ý vợ nên để bà tự lo liệu. Bà mẹ đã quyết dọn nhà đi chỗ khác, thay đổi nơi sống cho con.
Thế là, mẹ Mạnh Tử đã dọn nhà. Nhà ở gần một cái chợ to của cả vùng, việc mua bán rất thuận tiện. Mạnh Tử cũng không choi trò đào, chôn, lăn, khóc nữa. Bà mẹ thấy thế cũng có vẻ yên lòng. Nhưng rồi, một hôm, bà thấy Mạnh Tử chơi trò bán hàng với bọn trẻ. Chúng cũng bày rau củ, những con gà, con lợn, con trâu nặn bằng đất và cả thịt bò, thịt lợn bằng đất để mua bán. Chúng cũng mặc cả, nói thách, cãi nhau vì cân gian… hệt như phiên chợ của người lớn. Bà sợ quá. thì ra, những trò lừa lọc, mua gian bán lận ở chợ đã nhiễm vào lũ trẻ tự bao giờ mà chẳng ai hay. Phải chuyển nhà đi chỗ khác thôi, bà nghĩ.
Nhà Mạnh Tử được dọn đến nơi xa nhưng sát với trường học của thầy Đồ. Học trò đến học rất đông, tiếng giảng bài của thầy Đổ ngân nga, sang sảng vọng sang nhà Mạnh Tử. Bà mẹ xin thầy giáo cho Mạnh Tử sang học. Mạnh Tử chăm chỉ đọc sách, học hành ngày một giỏi.
Sau này, khi Mạnh Tử đã trưởng thành, bà mẹ càng nghĩ càng thấy việc chuyển nhà của mình là đúng. Thật là “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.
Mạnh Tử còn bé lắm, tóc để trái đào, mặt mũi khôi ngô và rất hay hỏi, hay bắt chước người lớn. Mẹ của Mạnh Tử yêu con vô cùng, bà mong con sau này học hành giỏi giang, trở thành hiền tài. Chính vì vậy, bà luôn quan tâm đến việc dạy con.
Ngày ấy, nhà Mạnh Tử ở gần một nghĩa địa lớn. Ngày nào nghĩa địa cũng có đám tang, có ngày vài ba đám chôn cất. Đám tang đông, người khóc thương thảm thiết, người chôn cất thì đào huyệt, hạ quan tài, lấp đất vất vả. Những câu chuyện của các bà trong xóm không thể thiếu các lời bình luận về đám tang và việc chôn cất. Bọn trẻ con cứ tròn xoe mắt nhìn đám tang và nghe người lớn bình luận. Thế rồi, chúng chơi trò đám ma, cũng chia ra đóng vai người chôn cất, người khóc lóc, người đưa tang, thật não nề. Mạnh Tử cũng say mê chơi với bạn bè những trò ấy, cũng đào, chôn, lăn, khóc… Hôm ấy, mẹ Mạnh Tử đang ngồi dệt vải, thấy lũ trẻ rủ nhau đi chơi cũng cho Mạnh Tử theo cùng. Một lát sau, nghe tiếng con trẻ gào khóc, tiếng hô dẫn đám tang lạ tai, bà rời khung cửi ra ngõ xem và giật mình thấy đấy là đám tang trò chơi của 1ũ trẻ. Mạnh Tử cũng cùng lũ trẻ đào, chôn, lăn, khóc như đám tang chúng vẫn xem. Bà mẹ lo lắng, nói với chồng : "Con ta thơ dại mà cứ suốt ngày đào, chôn, lăn, khóc như thế này rồi thì trò chơi ám ảnh, nó sẽ sinh buồn chán còn đâu tâm trí mà học hành nữa". Bố Mạnh Tử cung hiểu ý vợ nên để bà tự lo liệu. Bà mẹ đã quyết dọn nhà đi chỗ khác, thay đổi nơi sống cho con.
Thế là, mẹ Mạnh Tử đã dọn nhà. Nhà ở gần một cái chợ to của cả vùng, việc mua bán rất thuận tiện. Mạnh Tử cũng không choi trò đào, chôn, lăn, khóc nữa. Bà mẹ thấy thế cũng có vẻ yên lòng. Nhưng rồi, một hôm, bà thấy Mạnh Tử chơi trò bán hàng với bọn trẻ. Chúng cũng bày rau củ, những con gà, con lợn, con trâu nặn bằng đất và cả thịt bò, thịt lợn bằng đất để mua bán. Chúng cũng mặc cả, nói thách, cãi nhau vì cân gian… hệt như phiên chợ của người lớn. Bà sợ quá. thì ra, những trò lừa lọc, mua gian bán lận ở chợ đã nhiễm vào lũ trẻ tự bao giờ mà chẳng ai hay. Phải chuyển nhà đi chỗ khác thôi, bà nghĩ.
Nhà Mạnh Tử được dọn đến nơi xa nhưng sát với trường học của thầy Đồ. Học trò đến học rất đông, tiếng giảng bài của thầy Đổ ngân nga, sang sảng vọng sang nhà Mạnh Tử. Bà mẹ xin thầy giáo cho Mạnh Tử sang học. Mạnh Tử chăm chỉ đọc sách, học hành ngày một giỏi.
Sau này, khi Mạnh Tử đã trưởng thành, bà mẹ càng nghĩ càng thấy việc chuyển nhà của mình là đúng. Thật là “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.
Mạnh Tử còn bé lắm, tóc để trái đào, mặt mũi khôi ngô và rất hay hỏi, hay bắt chước người lớn. Mẹ của Mạnh Tử yêu con vô cùng, bà mong con sau này học hành giỏi giang, trở thành hiền tài. Chính vì vậy, bà luôn quan tâm đến việc dạy con.
Ngày ấy, nhà Mạnh Tử ở gần một nghĩa địa lớn. Ngày nào nghĩa địa cũng có đám tang, có ngày vài ba đám chôn cất. Đám tang đông, người khóc thương thảm thiết, người chôn cất thì đào huyệt, hạ quan tài, lấp đất vất vả. Những câu chuyện của các bà trong xóm không thể thiếu các lời bình luận về đám tang và việc chôn cất. Bọn trẻ con cứ tròn xoe mắt nhìn đám tang và nghe người lớn bình luận. Thế rồi, chúng chơi trò đám ma, cũng chia ra đóng vai người chôn cất, người khóc lóc, người đưa tang, thật não nề. Mạnh Tử cũng say mê chơi với bạn bè những trò ấy, cũng đào, chôn, lăn, khóc… Hôm ấy, mẹ Mạnh Tử đang ngồi dệt vải, thấy lũ trẻ rủ nhau đi chơi cũng cho Mạnh Tử theo cùng. Một lát sau, nghe tiếng con trẻ gào khóc, tiếng hô dẫn đám tang lạ tai, bà rời khung cửi ra ngõ xem và giật mình thấy đấy là đám tang trò chơi của 1ũ trẻ. Mạnh Tử cũng cùng lũ trẻ đào, chôn, lăn, khóc như đám tang chúng vẫn xem. Bà mẹ lo lắng, nói với chồng : "Con ta thơ dại mà cứ suốt ngày đào, chôn, lăn, khóc như thế này rồi thì trò chơi ám ảnh, nó sẽ sinh buồn chán còn đâu tâm trí mà học hành nữa". Bố Mạnh Tử cung hiểu ý vợ nên để bà tự lo liệu. Bà mẹ đã quyết dọn nhà đi chỗ khác, thay đổi nơi sống cho con.
Thế là, mẹ Mạnh Tử đã dọn nhà. Nhà ở gần một cái chợ to của cả vùng, việc mua bán rất thuận tiện. Mạnh Tử cũng không choi trò đào, chôn, lăn, khóc nữa. Bà mẹ thấy thế cũng có vẻ yên lòng. Nhưng rồi, một hôm, bà thấy Mạnh Tử chơi trò bán hàng với bọn trẻ. Chúng cũng bày rau củ, những con gà, con lợn, con trâu nặn bằng đất và cả thịt bò, thịt lợn bằng đất để mua bán. Chúng cũng mặc cả, nói thách, cãi nhau vì cân gian… hệt như phiên chợ của người lớn. Bà sợ quá. thì ra, những trò lừa lọc, mua gian bán lận ở chợ đã nhiễm vào lũ trẻ tự bao giờ mà chẳng ai hay. Phải chuyển nhà đi chỗ khác thôi, bà nghĩ.
Nhà Mạnh Tử được dọn đến nơi xa nhưng sát với trường học của thầy Đồ. Học trò đến học rất đông, tiếng giảng bài của thầy Đổ ngân nga, sang sảng vọng sang nhà Mạnh Tử. Bà mẹ xin thầy giáo cho Mạnh Tử sang học. Mạnh Tử chăm chỉ đọc sách, học hành ngày một giỏi.
Sau này, khi Mạnh Tử đã trưởng thành, bà mẹ càng nghĩ càng thấy việc chuyển nhà của mình là đúng. Thật là “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.
Mạnh Tử còn bé lắm, tóc để trái đào, mặt mũi khôi ngô và rất hay hỏi, hay bắt chước người lớn. Mẹ của Mạnh Tử yêu con vô cùng, bà mong con sau này học hành giỏi giang, trở thành hiền tài. Chính vì vậy, bà luôn quan tâm đến việc dạy con.
Ngày ấy, nhà Mạnh Tử ở gần một nghĩa địa lớn. Ngày nào nghĩa địa cũng có đám tang, có ngày vài ba đám chôn cất. Đám tang đông, người khóc thương thảm thiết, người chôn cất thì đào huyệt, hạ quan tài, lấp đất vất vả. Những câu chuyện của các bà trong xóm không thể thiếu các lời bình luận về đám tang và việc chôn cất. Bọn trẻ con cứ tròn xoe mắt nhìn đám tang và nghe người lớn bình luận. Thế rồi, chúng chơi trò đám ma, cũng chia ra đóng vai người chôn cất, người khóc lóc, người đưa tang, thật não nề. Mạnh Tử cũng say mê chơi với bạn bè những trò ấy, cũng đào, chôn, lăn, khóc… Hôm ấy, mẹ Mạnh Tử đang ngồi dệt vải, thấy lũ trẻ rủ nhau đi chơi cũng cho Mạnh Tử theo cùng. Một lát sau, nghe tiếng con trẻ gào khóc, tiếng hô dẫn đám tang lạ tai, bà rời khung cửi ra ngõ xem và giật mình thấy đấy là đám tang trò chơi của 1ũ trẻ. Mạnh Tử cũng cùng lũ trẻ đào, chôn, lăn, khóc như đám tang chúng vẫn xem. Bà mẹ lo lắng, nói với chồng : "Con ta thơ dại mà cứ suốt ngày đào, chôn, lăn, khóc như thế này rồi thì trò chơi ám ảnh, nó sẽ sinh buồn chán còn đâu tâm trí mà học hành nữa". Bố Mạnh Tử cung hiểu ý vợ nên để bà tự lo liệu. Bà mẹ đã quyết dọn nhà đi chỗ khác, thay đổi nơi sống cho con.
Thế là, mẹ Mạnh Tử đã dọn nhà. Nhà ở gần một cái chợ to của cả vùng, việc mua bán rất thuận tiện. Mạnh Tử cũng không choi trò đào, chôn, lăn, khóc nữa. Bà mẹ thấy thế cũng có vẻ yên lòng. Nhưng rồi, một hôm, bà thấy Mạnh Tử chơi trò bán hàng với bọn trẻ. Chúng cũng bày rau củ, những con gà, con lợn, con trâu nặn bằng đất và cả thịt bò, thịt lợn bằng đất để mua bán. Chúng cũng mặc cả, nói thách, cãi nhau vì cân gian… hệt như phiên chợ của người lớn. Bà sợ quá. thì ra, những trò lừa lọc, mua gian bán lận ở chợ đã nhiễm vào lũ trẻ tự bao giờ mà chẳng ai hay. Phải chuyển nhà đi chỗ khác thôi, bà nghĩ.
Nhà Mạnh Tử được dọn đến nơi xa nhưng sát với trường học của thầy Đồ. Học trò đến học rất đông, tiếng giảng bài của thầy Đổ ngân nga, sang sảng vọng sang nhà Mạnh Tử. Bà mẹ xin thầy giáo cho Mạnh Tử sang học. Mạnh Tử chăm chỉ đọc sách, học hành ngày một giỏi.
Sau này, khi Mạnh Tử đã trưởng thành, bà mẹ càng nghĩ càng thấy việc chuyển nhà của mình là đúng. Thật là “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.
Chào các bạn! Tôi là Mạnh Tử, giờ đây đã trở thành một bậc hiền tài nổi tiếng khắp đó đây. Nhưng các bạn biết không, để có được thành công như vậy, tôi phải cảm ơn mẹ rất nhiều. Những bài họcd dầu đời mẹ dạy tôi từ lúc ấu thơ, có lẽ đi hết cuộc đời này tôi vẫn không sao quên được.
Nhớ ngày ấy, nhà tôi ở gần nghĩa địa. Dù rất sợ ma nhưng vốn tính tò mò, một hôm tôi trốn mẹ ra nghĩa địa để xem. Tôi thấy có một đám người rất đông mặc đồ xô trắng cứ đào, lăn, chôn, khóc. Về nhà, tôi bày trò bắt chước những người kia liền bị mẹ mắng cho một trận, rồi mẹ nói: các con không thể tiếp tục ở đây được nữa!
Nhà tôi chuyển đến gần một khu chợ lớn. Tôi hàng ngày lại thấy người ta bán buôn điên đảo, liền về nhà cũng bắt chước nô nghịch làm theo. Mẹ gọi tôi vào nói:
Rồi mẹ lại dọn nhà đến khu trường học. Thấy các bạn nô nức đến trường, học hành chăm chỉ, tôi vội về nhà đòi mẹ mua cho sách vở để đến trường học cùng các bạn. Mẹ tôi mỉm cười. Tôi thấy bà chẳng phản đối gì.
Một hôm đang đọc sách trong nhà, tôi nghe bên hàng xóm có tiếng lợn kêu và tiếng người hô giết lợn. Tôi bèn hỏi mẹ:
Tôi thắc mắc suốt từ sáng đến trưa không hiểu tại sao người ta lại giết lợn lấy thịt cho mình ăn. Nhưng bữa trưa hôm ấy, mẹ cho tôi ăn cơm thịt thật.
Tôi học càng ngày càng tiến bộ nhưng vẫn chưa quên thói mải chơi. Một hôm tôi bỏ học đi câu cá. Nửa buổi, tôi đã mang một xâu cá lớn về nhà nhưng không ngờ mẹ biết tôi bỏ học. Bà nhìn thẳng vào tôi rồi liền tay lấy dao cắt đứt đôi miếng vải đang nằm trên khung củi. Bà nhắc nhở:
Từ đó, tôi ngoan ngoãn không còn ham chơi nữa. Đấy! Những bài học mà mẹ dạy tôi là như thế đó. Lúc đầu tôi cũng không hiểu tại sao mẹ lại dạy tôi như vậy. Sau này tôi mới bết, môi trường giáo dục có ý nghĩa quan trọng vô cùng. Mẹ đã lấy chính bản thân mình làm tấm gương soi sáng. Nó giúp tôi tu chí để có được ngày hiển đạt hôm nay.
Hà vừa khóc vừa chạy đi tìm thầy. Nhìn hai bím tóc xinh xinh rồi nói:
- Đừng khóc, tóc em đẹp lắm!
Hà nhìn thầy với khuôn mặt còn đầm đìa nước mắt:
- Thật không ạ?
- Thật chứ!
Hà nín hẳn và hứa với thầy sẽ không khóc nữa. Cả hai thầy trò cùng cười.
Quê mẹ em ở Huế. Sau khi tốt nghiệp Đại học sư phạm, mẹ theo chồng vào Nam sinh sống. Công việc bộn bề khiến mẹ ít có dịp về quê. Mẹ thường ao ước một ngày nào đó được trở lại xứ Huế yêu thương, thăm mái trường xưa cùng thầy cô, bạn bè gắn bó với bao kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. Mong ước ấy giờ đây vẫn chưa thành hiện thực nhưng có một điều an ủi mẹ rất nhiều là mẹ được bác Tâm bạn học cũ cho địa chỉ của thầy Huệ – người thầy chủ nhiệm lớp 12A năm xưa. Sau khi về hưu, thầy đã vào thành phố Hồ Chí Minh sống cùng con cháu. Mẹ em vui lắm, háo hức chờ đợi ngày được gặp mặt người thầy mà mẹ vô cùng kính mến và khâm phục.
Ngày 20 tháng 11 năm ngoái, mẹ cho em đi theo đến chúc mừng thầy giáo cũ. Suốt dọc đường, mẹ kể cho em nghe nhiều điều tốt đẹp về thầy Huệ – một giáo viên Văn hổi tiếng, niềm tự hào của nhiều thế hệ học sinh trường Quốc học Huế.
Nhà thầy đây rồi! Căn nhà cấp bốn khá rộng cất giữa mảnh vườn sum suê cây trái nằm cặp mé sông Sài Gòn. Lối vào hai bên trồng bông bụt, hoa nở đỏ thắm, rung rinh như những chiếc đèn lồng treo thấp thoáng trong đám lá xanh. Trước thềm viền một hàng cỏ tóc tiên xùm xòa trông thật đẹp. Mẹ em nhấn chuông, vẻ hồi hộp hiện rõ trên nét mặt. Mẹ mong rằng người mở cổng sẽ chính là thầy Huệ. Một cụ già thong thả bước ra, mái tóc và chòm râu bạc trắng nhiưng đôi mắt vẫn tinh anh. Cụ cất giọng trầm ấm hỏi: - Xin lỗi! Quý cô cần gặp ai? Không nén nổi cảm xúc, mẹ em nghẹn ngào đáp: - Dạ thưa… thầy có phải là thầy Huệ?! Em là Hương Liên, học sinh lớp 12A do thầy chủ nhiệm, khóa 80 – 81 của trường Quốc học Huế. Thầy có còn nhớ em không? Thầy giáo già nhíu đôi lông mày, vẻ nghĩ ngợi rồi chợt reo lên khe khẽ: - Hương Liên?! Có phải Hương Liên ở Gia Hội không? Thầy nhớ ra rồi! Xin mời vô nhà! Nãy giờ, em vẫn đứng nép sau lưng mẹ, mắt không rời gương mặt phúc hậu của thầy. Mẹ đẩy nhẹ em ra phía trước rồi giới thiệu:
- Thưa thầy! Đây là Yến Nhi, con gái út của em. Cháu đang học lớp 6. Chào ông đi con!
Em bẽn lẽn cúi đầu, vòng tay chào người thầy đáng kính của mẹ.
Thầy xoa đầu em cười và nói:- Cháu ngoan lắm! Giống mẹ ghê nhỉ?! Tên cháu cũng hay nữa. Yến Nhi tức là con chim én nhỏ đó cô bé ạ!
Không hiểu sao khi nghe giọng nói trầm ấm, vui vẻ của thầy giáo già, em có cảm giác thân thương, quen thuộc như đối với ông ngoại của mình. Hơn một giờ đồng hồ, hai thầy trò ôn lại chuyện xưa. Thầy nhắc nhở và hỏi thăm những học trò cũ của mình, trong đó không ít người đã trở nên nổi tiếng. Mẹ em xúc động nói:- Thưa thầy! Em xin cảm ơn thầy vì thầy đã động viên em kiên trì theo đuổi con đường đã chọn. Em cũng báo để thầy mừng là năm ngoái, em được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú. Em đã học tập được ở thầy rất nhiều điều trong nghề nghiệp cũng như trong cuộc sống. Cây bút thầy tặng khi em được giải nhất học sinh giỏi Văn khối 12 của thành phố Huế, giờ đây em vẫn giữ. Mỗi lần nhìn cây bút ấy là em lại nhớ tới thầy.
Thầy giáo già cười hiền từ: - Xin chúc mừng em! Như vậy là thầy có thêm được một đồng nghiệp tốt. Thầy tin rằng em sẽ đạt được nhiều thành tích trong tương lai.mb:
trong 1 lần về thăm trường tiểu học .... tôi đã gặp được người cô mà tôi kính trọng và yêu quý nhất.Đó là cô Hiền.
(ngắn gọn, xúc tích , dễ truyền đạt tới ng đọc nhứt)
Gợi ý:
* Mở bài: nêu hoàn cảnh em gặp cô bé bán diêm (ví dụ gặp trong mơ).
* Thân bài: kể, tả lại cuộc gặp gỡ của em với cô bé bán diêm:
- Cuộc sống của cô bé và bà như thế nào? (Ví dụ: rất hạnh phúc, đầm ấm; cô bé được ăn no, mặc ấm, không phải đi bán diêm nữa mà được đến trường, được sống cùng bà của mình).
- Tâm trạng của cô bé bán diêm ra sao? (Ví dụ: lúc nào cũng vui vẻ).
- ...
* Kết bài: kết thúc cuộc gặp gỡ ra sao? Em có suy nghĩ gì về cuộc gặp gỡ đó?
- ...
*
câu hỏi của bạn mik ko hiểu cho lắm
Mạnh Tử còn bé lắm, tóc để trái đào, mặt mũi khôi ngô và rất hay hỏi, hay bắt chước người lớn. Mẹ của Mạnh Tử yêu con vô cùng, bà mong con sau này học hành giỏi giang, trở thành hiền tài. Chính vì vậy, bà luôn quan tâm đến việc dạy con.
Ngày ấy, nhà Mạnh Tử ở gần một nghĩa địa lớn. Ngày nào nghĩa địa cũng có đám tang, có ngày vài ba đám chôn cất. Đám tang đông, người khóc thương thảm thiết, người chôn cất thì đào huyệt, hạ quan tài, lấp đất vất vả. Những câu chuyện của các bà trong xóm không thể thiếu các lời bình luận về đám tang và việc chôn cất. Bọn trẻ con cứ tròn xoe mắt nhìn đám tang và nghe người lớn bình luận. Thế rồi, chúng chơi trò đám ma, cũng chia ra đóng vai người chôn cất, người khóc lóc, người đưa tang, thật não nề. Mạnh Tử cũng say mê chơi với bạn bè những trò ấy, cũng đào, chôn, lăn, khóc… Hôm ấy, mẹ Mạnh Tử đang ngồi dệt vải, thấy lũ trẻ rủ nhau đi chơi cũng cho Mạnh Tử theo cùng. Một lát sau, nghe tiếng con trẻ gào khóc, tiếng hô dẫn đám tang lạ tai, bà rời khung cửi ra ngõ xem và giật mình thấy đấy là đám tang trò chơi của 1ũ trẻ. Mạnh Tử cũng cùng lũ trẻ đào, chôn, lăn, khóc như đám tang chúng vẫn xem. Bà mẹ lo lắng, nói với chồng : "Con ta thơ dại mà cứ suốt ngày đào, chôn, lăn, khóc như thế này rồi thì trò chơi ám ảnh, nó sẽ sinh buồn chán còn đâu tâm trí mà học hành nữa". Bố Mạnh Tử cung hiểu ý vợ nên để bà tự lo liệu. Bà mẹ đã quyết dọn nhà đi chỗ khác, thay đổi nơi sống cho con.
Thế là, mẹ Mạnh Tử đã dọn nhà. Nhà ở gần một cái chợ to của cả vùng, việc mua bán rất thuận tiện. Mạnh Tử cũng không choi trò đào, chôn, lăn, khóc nữa. Bà mẹ thấy thế cũng có vẻ yên lòng. Nhưng rồi, một hôm, bà thấy Mạnh Tử chơi trò bán hàng với bọn trẻ. Chúng cũng bày rau củ, những con gà, con lợn, con trâu nặn bằng đất và cả thịt bò, thịt lợn bằng đất để mua bán. Chúng cũng mặc cả, nói thách, cãi nhau vì cân gian… hệt như phiên chợ của người lớn. Bà sợ quá. thì ra, những trò lừa lọc, mua gian bán lận ở chợ đã nhiễm vào lũ trẻ tự bao giờ mà chẳng ai hay. Phải chuyển nhà đi chỗ khác thôi, bà nghĩ.
Nhà Mạnh Tử được dọn đến nơi xa nhưng sát với trường học của thầy Đồ. Học trò đến học rất đông, tiếng giảng bài của thầy Đổ ngân nga, sang sảng vọng sang nhà Mạnh Tử. Bà mẹ xin thầy giáo cho Mạnh Tử sang học. Mạnh Tử chăm chỉ đọc sách, học hành ngày một giỏi.
Sau này, khi Mạnh Tử đã trưởng thành, bà mẹ càng nghĩ càng thấy việc chuyển nhà của mình là đúng. Thật là “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.