K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

câu hỏi của bạn mik ko hiểu cho lắm

24 tháng 1 2018

Mạnh Tử còn bé lắm, tóc để trái đào, mặt mũi khôi ngô và rất hay hỏi, hay bắt chước người lớn. Mẹ của Mạnh Tử yêu con vô cùng, bà mong con sau này học hành giỏi giang, trở thành hiền tài. Chính vì vậy, bà luôn quan tâm đến việc dạy con.

Ngày ấy, nhà Mạnh Tử ở gần một nghĩa địa lớn. Ngày nào nghĩa địa cũng có đám tang, có ngày vài ba đám chôn cất. Đám tang đông, người khóc thương thảm thiết, người chôn cất thì đào huyệt, hạ quan tài, lấp đất vất vả. Những câu chuyện của các bà trong xóm không thể thiếu các lời bình luận về đám tang và việc chôn cất. Bọn trẻ con cứ tròn xoe mắt nhìn đám tang và nghe người lớn bình luận. Thế rồi, chúng chơi trò đám ma, cũng chia ra đóng vai người chôn cất, người khóc lóc, người đưa tang, thật não nề. Mạnh Tử cũng say mê chơi với bạn bè những trò ấy, cũng đào, chôn, lăn, khóc… Hôm ấy, mẹ Mạnh Tử đang ngồi dệt vải, thấy lũ trẻ rủ nhau đi chơi cũng cho Mạnh Tử theo cùng. Một lát sau, nghe tiếng con trẻ gào khóc, tiếng hô dẫn đám tang lạ tai, bà rời khung cửi ra ngõ xem và giật mình thấy đấy là đám tang trò chơi của 1ũ trẻ. Mạnh Tử cũng cùng lũ trẻ đào, chôn, lăn, khóc như đám tang chúng vẫn xem. Bà mẹ lo lắng, nói với chồng : "Con ta thơ dại mà cứ suốt ngày đào, chôn, lăn, khóc như thế này rồi thì trò chơi ám ảnh, nó sẽ sinh buồn chán còn đâu tâm trí mà học hành nữa". Bố Mạnh Tử cung hiểu ý vợ nên để bà tự lo liệu. Bà mẹ đã quyết dọn nhà đi chỗ khác, thay đổi nơi sống cho con.

Thế là, mẹ Mạnh Tử đã dọn nhà. Nhà ở gần một cái chợ to của cả vùng, việc mua bán rất thuận tiện. Mạnh Tử cũng không choi trò đào, chôn, lăn, khóc nữa. Bà mẹ thấy thế cũng có vẻ yên lòng. Nhưng rồi, một hôm, bà thấy Mạnh Tử chơi trò bán hàng với bọn trẻ. Chúng cũng bày rau củ, những con gà, con lợn, con trâu nặn bằng đất và cả thịt bò, thịt lợn bằng đất để mua bán. Chúng cũng mặc cả, nói thách, cãi nhau vì cân gian… hệt như phiên chợ của người lớn. Bà sợ quá. thì ra, những trò lừa lọc, mua gian bán lận ở chợ đã nhiễm vào lũ trẻ tự bao giờ mà chẳng ai hay. Phải chuyển nhà đi chỗ khác thôi, bà nghĩ.

Nhà Mạnh Tử được dọn đến nơi xa nhưng sát với trường học của thầy Đồ. Học trò đến học rất đông, tiếng giảng bài của thầy Đổ ngân nga, sang sảng vọng sang nhà Mạnh Tử. Bà mẹ xin thầy giáo cho Mạnh Tử sang học. Mạnh Tử chăm chỉ đọc sách, học hành ngày một giỏi.

Sau này, khi Mạnh Tử đã trưởng thành, bà mẹ càng nghĩ càng thấy việc chuyển nhà của mình là đúng. Thật là “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.



31 tháng 1 2017

Mạnh Tử còn bé lắm, tóc để trái đào, mặt mũi khôi ngô và rất hay hỏi, hay bắt chước người lớn. Mẹ của Mạnh Tử yêu con vô cùng, bà mong con sau này học hành giỏi giang, trở thành hiền tài. Chính vì vậy, bà luôn quan tâm đến việc dạy con.

Ngày ấy, nhà Mạnh Tử ở gần một nghĩa địa lớn. Ngày nào nghĩa địa cũng có đám tang, có ngày vài ba đám chôn cất. Đám tang đông, người khóc thương thảm thiết, người chôn cất thì đào huyệt, hạ quan tài, lấp đất vất vả. Những câu chuyện của các bà trong xóm không thể thiếu các lời bình luận về đám tang và việc chôn cất. Bọn trẻ con cứ tròn xoe mắt nhìn đám tang và nghe người lớn bình luận. Thế rồi, chúng chơi trò đám ma, cũng chia ra đóng vai người chôn cất, người khóc lóc, người đưa tang, thật não nề. Mạnh Tử cũng say mê chơi với bạn bè những trò ấy, cũng đào, chôn, lăn, khóc… Hôm ấy, mẹ Mạnh Tử đang ngồi dệt vải, thấy lũ trẻ rủ nhau đi chơi cũng cho Mạnh Tử theo cùng. Một lát sau, nghe tiếng con trẻ gào khóc, tiếng hô dẫn đám tang lạ tai, bà rời khung cửi ra ngõ xem và giật mình thấy đấy là đám tang trò chơi của 1ũ trẻ. Mạnh Tử cũng cùng lũ trẻ đào, chôn, lăn, khóc như đám tang chúng vẫn xem. Bà mẹ lo lắng, nói với chồng : "Con ta thơ dại mà cứ suốt ngày đào, chôn, lăn, khóc như thế này rồi thì trò chơi ám ảnh, nó sẽ sinh buồn chán còn đâu tâm trí mà học hành nữa". Bố Mạnh Tử cũng hiểu ý vợ nên để bà tự lo liệu. Bà mẹ đã quyết dọn nhà đi chỗ khác, thay đổi nơi sống cho con.

Thế là, mẹ Mạnh Tử đã dọn nhà. Nhà ở gần một cái chợ to của cả vùng, việc mua bán rất thuận tiện. Mạnh Tử cũng không choi trò đào, chôn, lăn, khóc nữa. Bà mẹ thấy thế cũng có vẻ yên lòng. Nhưng rồi, một hôm, bà thấy Mạnh Tử chơi trò bán hàng với bọn trẻ. Chúng cũng bày rau củ, những con gà, con lợn, con trâu nặn bằng đất và cả thịt bò, thịt lợn bằng đất để mua bán. Chúng cũng mặc cả, nói thách, cãi nhau vì cân gian… hệt như phiên chợ của người lớn. Bà sợ quá. thì ra, những trò lừa lọc, mua gian bán lận ở chợ đã nhiễm vào lũ trẻ tự bao giờ mà chẳng ai hay. Phải chuyển nhà đi chỗ khác thôi, bà nghĩ.

Nhà Mạnh Tử được dọn đến nơi xa nhưng sát với trường học của thầy Đồ. Học trò đến học rất đông, tiếng giảng bài của thầy Đổ ngân nga, sang sảng vọng sang nhà Mạnh Tử. Bà mẹ xin thầy giáo cho Mạnh Tử sang học. Mạnh Tử chăm chỉ đọc sách, học hành ngày một giỏi.

Sau này, khi Mạnh Tử đã trưởng thành, bà mẹ càng nghĩ càng thấy việc chuyển nhà của mình là đúng. Thật là “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.


31 tháng 1 2017

Mạnh Tử còn bé lắm, tóc để trái đào, mặt mũi khôi ngô và rất hay hỏi, hay bắt chước người lớn. Mẹ của Mạnh Tử yêu con vô cùng, bà mong con sau này học hành giỏi giang, trở thành hiền tài. Chính vì vậy, bà luôn quan tâm đến việc dạy con.

Ngày ấy, nhà Mạnh Tử ở gần một nghĩa địa lớn. Ngày nào nghĩa địa cũng có đám tang, có ngày vài ba đám chôn cất. Đám tang đông, người khóc thương thảm thiết, người chôn cất thì đào huyệt, hạ quan tài, lấp đất vất vả. Những câu chuyện của các bà trong xóm không thể thiếu các lời bình luận về đám tang và việc chôn cất. Bọn trẻ con cứ tròn xoe mắt nhìn đám tang và nghe người lớn bình luận. Thế rồi, chúng chơi trò đám ma, cũng chia ra đóng vai người chôn cất, người khóc lóc, người đưa tang, thật não nề. Mạnh Tử cũng say mê chơi với bạn bè những trò ấy, cũng đào, chôn, lăn, khóc… Hôm ấy, mẹ Mạnh Tử đang ngồi dệt vải, thấy lũ trẻ rủ nhau đi chơi cũng cho Mạnh Tử theo cùng. Một lát sau, nghe tiếng con trẻ gào khóc, tiếng hô dẫn đám tang lạ tai, bà rời khung cửi ra ngõ xem và giật mình thấy đấy là đám tang trò chơi của 1ũ trẻ. Mạnh Tử cũng cùng lũ trẻ đào, chôn, lăn, khóc như đám tang chúng vẫn xem. Bà mẹ lo lắng, nói với chồng : "Con ta thơ dại mà cứ suốt ngày đào, chôn, lăn, khóc như thế này rồi thì trò chơi ám ảnh, nó sẽ sinh buồn chán còn đâu tâm trí mà học hành nữa". Bố Mạnh Tử cung hiểu ý vợ nên để bà tự lo liệu. Bà mẹ đã quyết dọn nhà đi chỗ khác, thay đổi nơi sống cho con.

Thế là, mẹ Mạnh Tử đã dọn nhà. Nhà ở gần một cái chợ to của cả vùng, việc mua bán rất thuận tiện. Mạnh Tử cũng không choi trò đào, chôn, lăn, khóc nữa. Bà mẹ thấy thế cũng có vẻ yên lòng. Nhưng rồi, một hôm, bà thấy Mạnh Tử chơi trò bán hàng với bọn trẻ. Chúng cũng bày rau củ, những con gà, con lợn, con trâu nặn bằng đất và cả thịt bò, thịt lợn bằng đất để mua bán. Chúng cũng mặc cả, nói thách, cãi nhau vì cân gian… hệt như phiên chợ của người lớn. Bà sợ quá. thì ra, những trò lừa lọc, mua gian bán lận ở chợ đã nhiễm vào lũ trẻ tự bao giờ mà chẳng ai hay. Phải chuyển nhà đi chỗ khác thôi, bà nghĩ.

Nhà Mạnh Tử được dọn đến nơi xa nhưng sát với trường học của thầy Đồ. Học trò đến học rất đông, tiếng giảng bài của thầy Đổ ngân nga, sang sảng vọng sang nhà Mạnh Tử. Bà mẹ xin thầy giáo cho Mạnh Tử sang học. Mạnh Tử chăm chỉ đọc sách, học hành ngày một giỏi.

Sau này, khi Mạnh Tử đã trưởng thành, bà mẹ càng nghĩ càng thấy việc chuyển nhà của mình là đúng. Thật là “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.

Mạnh Tử còn bé lắm, tóc để trái đào, mặt mũi khôi ngô và rất hay hỏi, hay bắt chước người lớn. Mẹ của Mạnh Tử yêu con vô cùng, bà mong con sau này học hành giỏi giang, trở thành hiền tài. Chính vì vậy, bà luôn quan tâm đến việc dạy con.

Ngày ấy, nhà Mạnh Tử ở gần một nghĩa địa lớn. Ngày nào nghĩa địa cũng có đám tang, có ngày vài ba đám chôn cất. Đám tang đông, người khóc thương thảm thiết, người chôn cất thì đào huyệt, hạ quan tài, lấp đất vất vả. Những câu chuyện của các bà trong xóm không thể thiếu các lời bình luận về đám tang và việc chôn cất. Bọn trẻ con cứ tròn xoe mắt nhìn đám tang và nghe người lớn bình luận. Thế rồi, chúng chơi trò đám ma, cũng chia ra đóng vai người chôn cất, người khóc lóc, người đưa tang, thật não nề. Mạnh Tử cũng say mê chơi với bạn bè những trò ấy, cũng đào, chôn, lăn, khóc… Hôm ấy, mẹ Mạnh Tử đang ngồi dệt vải, thấy lũ trẻ rủ nhau đi chơi cũng cho Mạnh Tử theo cùng. Một lát sau, nghe tiếng con trẻ gào khóc, tiếng hô dẫn đám tang lạ tai, bà rời khung cửi ra ngõ xem và giật mình thấy đấy là đám tang trò chơi của 1ũ trẻ. Mạnh Tử cũng cùng lũ trẻ đào, chôn, lăn, khóc như đám tang chúng vẫn xem. Bà mẹ lo lắng, nói với chồng : "Con ta thơ dại mà cứ suốt ngày đào, chôn, lăn, khóc như thế này rồi thì trò chơi ám ảnh, nó sẽ sinh buồn chán còn đâu tâm trí mà học hành nữa". Bố Mạnh Tử cung hiểu ý vợ nên để bà tự lo liệu. Bà mẹ đã quyết dọn nhà đi chỗ khác, thay đổi nơi sống cho con.

Thế là, mẹ Mạnh Tử đã dọn nhà. Nhà ở gần một cái chợ to của cả vùng, việc mua bán rất thuận tiện. Mạnh Tử cũng không choi trò đào, chôn, lăn, khóc nữa. Bà mẹ thấy thế cũng có vẻ yên lòng. Nhưng rồi, một hôm, bà thấy Mạnh Tử chơi trò bán hàng với bọn trẻ. Chúng cũng bày rau củ, những con gà, con lợn, con trâu nặn bằng đất và cả thịt bò, thịt lợn bằng đất để mua bán. Chúng cũng mặc cả, nói thách, cãi nhau vì cân gian… hệt như phiên chợ của người lớn. Bà sợ quá. thì ra, những trò lừa lọc, mua gian bán lận ở chợ đã nhiễm vào lũ trẻ tự bao giờ mà chẳng ai hay. Phải chuyển nhà đi chỗ khác thôi, bà nghĩ.

Nhà Mạnh Tử được dọn đến nơi xa nhưng sát với trường học của thầy Đồ. Học trò đến học rất đông, tiếng giảng bài của thầy Đổ ngân nga, sang sảng vọng sang nhà Mạnh Tử. Bà mẹ xin thầy giáo cho Mạnh Tử sang học. Mạnh Tử chăm chỉ đọc sách, học hành ngày một giỏi.

Sau này, khi Mạnh Tử đã trưởng thành, bà mẹ càng nghĩ càng thấy việc chuyển nhà của mình là đúng. Thật là “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.


31 tháng 1 2017

Mạnh Tử còn bé lắm, tóc để trái đào, mặt mũi khôi ngô và rất hay hỏi, hay bắt chước người lớn. Mẹ của Mạnh Tử yêu con vô cùng, bà mong con sau này học hành giỏi giang, trở thành hiền tài. Chính vì vậy, bà luôn quan tâm đến việc dạy con.

Ngày ấy, nhà Mạnh Tử ở gần một nghĩa địa lớn. Ngày nào nghĩa địa cũng có đám tang, có ngày vài ba đám chôn cất. Đám tang đông, người khóc thương thảm thiết, người chôn cất thì đào huyệt, hạ quan tài, lấp đất vất vả. Những câu chuyện của các bà trong xóm không thể thiếu các lời bình luận về đám tang và việc chôn cất. Bọn trẻ con cứ tròn xoe mắt nhìn đám tang và nghe người lớn bình luận. Thế rồi, chúng chơi trò đám ma, cũng chia ra đóng vai người chôn cất, người khóc lóc, người đưa tang, thật não nề. Mạnh Tử cũng say mê chơi với bạn bè những trò ấy, cũng đào, chôn, lăn, khóc… Hôm ấy, mẹ Mạnh Tử đang ngồi dệt vải, thấy lũ trẻ rủ nhau đi chơi cũng cho Mạnh Tử theo cùng. Một lát sau, nghe tiếng con trẻ gào khóc, tiếng hô dẫn đám tang lạ tai, bà rời khung cửi ra ngõ xem và giật mình thấy đấy là đám tang trò chơi của 1ũ trẻ. Mạnh Tử cũng cùng lũ trẻ đào, chôn, lăn, khóc như đám tang chúng vẫn xem. Bà mẹ lo lắng, nói với chồng : "Con ta thơ dại mà cứ suốt ngày đào, chôn, lăn, khóc như thế này rồi thì trò chơi ám ảnh, nó sẽ sinh buồn chán còn đâu tâm trí mà học hành nữa". Bố Mạnh Tử cung hiểu ý vợ nên để bà tự lo liệu. Bà mẹ đã quyết dọn nhà đi chỗ khác, thay đổi nơi sống cho con.

Thế là, mẹ Mạnh Tử đã dọn nhà. Nhà ở gần một cái chợ to của cả vùng, việc mua bán rất thuận tiện. Mạnh Tử cũng không choi trò đào, chôn, lăn, khóc nữa. Bà mẹ thấy thế cũng có vẻ yên lòng. Nhưng rồi, một hôm, bà thấy Mạnh Tử chơi trò bán hàng với bọn trẻ. Chúng cũng bày rau củ, những con gà, con lợn, con trâu nặn bằng đất và cả thịt bò, thịt lợn bằng đất để mua bán. Chúng cũng mặc cả, nói thách, cãi nhau vì cân gian… hệt như phiên chợ của người lớn. Bà sợ quá. thì ra, những trò lừa lọc, mua gian bán lận ở chợ đã nhiễm vào lũ trẻ tự bao giờ mà chẳng ai hay. Phải chuyển nhà đi chỗ khác thôi, bà nghĩ.

Nhà Mạnh Tử được dọn đến nơi xa nhưng sát với trường học của thầy Đồ. Học trò đến học rất đông, tiếng giảng bài của thầy Đổ ngân nga, sang sảng vọng sang nhà Mạnh Tử. Bà mẹ xin thầy giáo cho Mạnh Tử sang học. Mạnh Tử chăm chỉ đọc sách, học hành ngày một giỏi.

Sau này, khi Mạnh Tử đã trưởng thành, bà mẹ càng nghĩ càng thấy việc chuyển nhà của mình là đúng. Thật là “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.

16 tháng 4 2017

Chào các bạn! Tôi là Mạnh Tử, giờ đây đã trở thành một bậc hiền tài nổi tiếng khắp đó đây. Nhưng các bạn biết không, để có được thành công như vậy, tôi phải cảm ơn mẹ rất nhiều. Những bài họcd dầu đời mẹ dạy tôi từ lúc ấu thơ, có lẽ đi hết cuộc đời này tôi vẫn không sao quên được.

Nhớ ngày ấy, nhà tôi ở gần nghĩa địa. Dù rất sợ ma nhưng vốn tính tò mò, một hôm tôi trốn mẹ ra nghĩa địa để xem. Tôi thấy có một đám người rất đông mặc đồ xô trắng cứ đào, lăn, chôn, khóc. Về nhà, tôi bày trò bắt chước những người kia liền bị mẹ mắng cho một trận, rồi mẹ nói: các con không thể tiếp tục ở đây được nữa!

Nhà tôi chuyển đến gần một khu chợ lớn. Tôi hàng ngày lại thấy người ta bán buôn điên đảo, liền về nhà cũng bắt chước nô nghịch làm theo. Mẹ gọi tôi vào nói:

  • Con còn nhỏ, không được học đòi cách buôn bán như người ta. Vậy là nhà ta dọn đến đây cũng không hợp nữa rồi. ở đây lâu e các con hỏng mất.

Rồi mẹ lại dọn nhà đến khu trường học. Thấy các bạn nô nức đến trường, học hành chăm chỉ, tôi vội về nhà đòi mẹ mua cho sách vở để đến trường học cùng các bạn. Mẹ tôi mỉm cười. Tôi thấy bà chẳng phản đối gì.

Một hôm đang đọc sách trong nhà, tôi nghe bên hàng xóm có tiếng lợn kêu và tiếng người hô giết lợn. Tôi bèn hỏi mẹ:

  • Mẹ ơi! Người ta giết lợn để làm gì hả mẹ?
  • Để cho con ăn đấy!

Tôi thắc mắc suốt từ sáng đến trưa không hiểu tại sao người ta lại giết lợn lấy thịt cho mình ăn. Nhưng bữa trưa hôm ấy, mẹ cho tôi ăn cơm thịt thật.

Tôi học càng ngày càng tiến bộ nhưng vẫn chưa quên thói mải chơi. Một hôm tôi bỏ học đi câu cá. Nửa buổi, tôi đã mang một xâu cá lớn về nhà nhưng không ngờ mẹ biết tôi bỏ học. Bà nhìn thẳng vào tôi rồi liền tay lấy dao cắt đứt đôi miếng vải đang nằm trên khung củi. Bà nhắc nhở:

  • Con đang học mà bỏ đi chơi thì cũng như miếng vải kia đang dệt mà bị cắt đôi ra vậy!

Từ đó, tôi ngoan ngoãn không còn ham chơi nữa. Đấy! Những bài học mà mẹ dạy tôi là như thế đó. Lúc đầu tôi cũng không hiểu tại sao mẹ lại dạy tôi như vậy. Sau này tôi mới bết, môi trường giáo dục có ý nghĩa quan trọng vô cùng. Mẹ đã lấy chính bản thân mình làm tấm gương soi sáng. Nó giúp tôi tu chí để có được ngày hiển đạt hôm nay.

2 tháng 4 2017

.........?! J vậy bnnhonhunglolanghiungoam

1 tháng 5 2016

Quê mẹ em ở Huế. Sau khi tốt nghiệp Đại học sư phạm, mẹ theo chồng vào Nam sinh sống. Công việc bộn bề khiến mẹ ít có dịp về quê. Mẹ thường ao ước một ngày nào đó được trở lại xứ Huế yêu thương, thăm mái trường xưa cùng thầy cô, bạn bè gắn bó với bao kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. Mong ước ấy giờ đây vẫn chưa thành hiện thực nhưng có một điều an ủi mẹ rất nhiều là mẹ được bác Tâm bạn học cũ cho địa chỉ của thầy Huệ – người thầy chủ nhiệm lớp 12A năm xưa. Sau khi về hưu, thầy đã vào thành phố Hồ Chí Minh sống cùng con cháu. Mẹ em vui lắm, háo hức chờ đợi ngày được gặp mặt người thầy mà mẹ vô cùng kính mến và khâm phục.

 

Ngày 20 tháng 11 năm ngoái, mẹ cho em đi theo đến chúc mừng thầy giáo cũ. Suốt dọc đường, mẹ kể cho em nghe nhiều điều tốt đẹp về thầy Huệ – một giáo viên Văn hổi tiếng, niềm tự hào của nhiều thế hệ học sinh trường Quốc học Huế.

 

 

 Nhà thầy đây rồi! Căn nhà cấp bốn khá rộng cất giữa mảnh vườn sum suê cây trái nằm cặp mé sông Sài Gòn. Lối vào hai bên trồng bông bụt, hoa nở đỏ thắm, rung rinh như những chiếc đèn lồng treo thấp thoáng trong đám lá xanh. Trước thềm viền một hàng cỏ tóc tiên xùm xòa trông thật đẹp. Mẹ em nhấn chuông, vẻ hồi hộp hiện rõ trên nét mặt. Mẹ mong rằng người mở cổng sẽ chính là thầy Huệ. Một cụ già thong thả bước ra, mái tóc và chòm râu bạc trắng nhiưng đôi mắt vẫn tinh anh. Cụ cất giọng trầm ấm hỏi: -    Xin lỗi! Quý cô cần gặp ai? Không nén nổi cảm xúc, mẹ em nghẹn ngào đáp: -    Dạ thưa… thầy có phải là thầy Huệ?! Em là Hương Liên, học sinh lớp 12A do thầy chủ nhiệm, khóa 80 – 81 của trường Quốc học Huế. Thầy có còn nhớ em không? Thầy giáo già nhíu đôi lông mày, vẻ nghĩ ngợi rồi chợt reo lên khe khẽ: -    Hương Liên?! Có phải Hương Liên ở Gia Hội không? Thầy nhớ ra rồi! Xin mời vô nhà! Nãy giờ, em vẫn đứng nép sau lưng mẹ, mắt không rời gương mặt phúc hậu của thầy. Mẹ đẩy nhẹ em ra phía trước rồi giới thiệu: 

-    Thưa thầy! Đây là Yến Nhi, con gái út của em. Cháu đang học lớp 6. Chào ông đi con!

 

 

Em bẽn lẽn cúi đầu, vòng tay chào người thầy đáng kính của mẹ.

Thầy xoa đầu em cười và nói:-    Cháu ngoan lắm! Giống mẹ ghê nhỉ?! Tên cháu cũng hay nữa. Yến Nhi tức là con chim én nhỏ đó cô bé ạ!

 Không hiểu sao khi nghe giọng nói trầm ấm, vui vẻ của thầy giáo già, em có cảm giác thân thương, quen thuộc như đối với ông ngoại của mình. Hơn một giờ đồng hồ, hai thầy trò ôn lại chuyện xưa. Thầy nhắc nhở và hỏi thăm những học trò cũ của mình, trong đó không ít người đã trở nên nổi tiếng. Mẹ em xúc động nói: 

-    Thưa thầy! Em xin cảm ơn thầy vì thầy đã động viên em kiên trì theo đuổi con đường đã chọn. Em cũng báo để thầy mừng là năm ngoái, em được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú. Em đã học tập được ở thầy rất nhiều điều trong nghề nghiệp cũng như trong cuộc sống. Cây bút thầy tặng khi em được giải nhất học sinh giỏi Văn khối 12 của thành phố Huế, giờ đây em vẫn giữ. Mỗi lần nhìn cây bút ấy là em lại nhớ tới thầy.

Thầy giáo già cười hiền từ: -    Xin chúc mừng em! Như vậy là thầy có thêm được một đồng nghiệp tốt. Thầy tin rằng em sẽ đạt được nhiều thành tích trong tương lai.
Khi từ biệt, thầy giáo già nắm tay em và hỏi: -    Cháu gái có thích nghề dạy học không? Nghề này tuy nghèo nhưng vui. Đào tạo được những học sinh như mẹ cháu, ông thấy không có gì quý bằng, cháu ạ! Trên đường về, mẹ tiếp tục kể cho em nghe về người thầy giáo cũ. Em thấy rằng tình nghĩa thầy trò đậm đà, sâu sắc quả là đáng quý!
CM
16 tháng 12 2022

Gợi ý:

* Mở bài: nêu hoàn cảnh em gặp cô bé bán diêm (ví dụ gặp trong mơ).

* Thân bài: kể, tả lại cuộc gặp gỡ của em với cô bé bán diêm:

- Cuộc sống của cô bé và bà như thế nào? (Ví dụ: rất hạnh phúc, đầm ấm; cô bé được ăn no, mặc ấm, không phải đi bán diêm nữa mà được đến trường, được sống cùng bà của mình).

- Tâm trạng của cô bé bán diêm ra sao? (Ví dụ: lúc nào cũng vui vẻ).

- ...

* Kết bài: kết thúc cuộc gặp gỡ ra sao? Em có suy nghĩ gì về cuộc gặp gỡ đó?

- ...

*

6 tháng 12 2018

em đang gặp mẹ Âu Cơ thì tiếng đồng hồ báo thức vang lên,mẹ biến mất

hết chuyện

tk nhé

Năm tháng cứ trôi và không ai có thể níu kéo được thời gian, chính thời gian là thước đo tốt nhất của tình cảm bạn bè. Trong suốt thời gian học tập, có lẽ Mỹ Tâm là người bạn thân nhất của em, bạn ấy đã học với em từ những năm tiểu học tới bây giờ.

Mỹ Tâm có dáng người cao nhưng cân đối, khoẻ mạnh. Dáng đi nhanh nhẹn mỗi khi có công việc gì cần thiết bạn đi một chốc là xong ngay. Bạn có gương mặt bầu bĩnh với nước da trắng hồng. Hai má lúm đồng tiền khiến bạn thật duyên dáng. Đôi mắt Mỹ Tâm to tròn, đen láy như hai hòn bi ve. Đôi lông mi dài lúc nào cũng cong vút lên khiến đôi mắt càng long lanh như hai viên ngọc. Chiếc mũi không cao lắm như nhỏ và thẳng. Đặc biệt Mỹ Tâm có đôi môi hình trái tim, chúm chím như nụ hoa hồng. Mỗi khi cười, khuôn miệng của bạn cũng tạo thành hình trái tim, trông rất ngộ nghĩnh. Từ lúc quen Mỹ Tâm, em chưa thấy bạn để tóc dài bao giờ. Mái tóc bạn màu hạt dẻ, mượt mà, luôn để xoã ngang vai. Có lúc bạn buộc gọn lên cao trông rất cá tính. Hai bàn tay búp măng với những ngón tay thon dài, trắng muốt. Cả hai bàn tay đều có hoa tay ở hai ngón áp út. Đó là vì sao Mỹ Tâm viết chữ rất đẹp và còn vẽ rất giỏi nữa. Bạn đã giành được giải cao trong các kì thi viết chữ đẹp cấp thành và cấp tỉnh năm lớp 3.

Mỹ Tâm là một cô bé rất hoà đồng lại vui tính nên bạn bè ai cũng quý mến. Có việc gì khó khăn mà các bạn cần giúp đỡ, Mỹ Tâm đều sẵn sàng. Không chỉ là một học trò ngoan khi ở trường mà về nhà, bạn còn là một người con hiếu thảo. Tuy chỉ mới 12 tuổi nhưng bạn đã biết giúp bố mẹ làm việc nhà như nấu cơm, quét dọn, giặt quần áo. Hai bác chưa bao giờ than phiền về bạn mà ngược lại còn rất tự hào khi có một người con ngoan ngoãn, học giỏi, biết vâng lời.

Em và Mỹ Tâm chơi thân với nhau từ lúc mới bước vào lớp Một. Em còn nhớ hôm đó, sau khi dẫn em vào đến cửa lớp, mẹ chào cô giáo rồi ra về. Em rất sợ hãi vì mọi thứ quá xa lạ đối với em. Em oà khóc nức nở, mặc cho cô giáo dỗ thế nào cũng không nín. Lúc đó Mỹ Tâm bước đến bên cạnh, cất giọng thân thiết: "Chào bạn, mình tên là Đỗ Mỹ Tâm, mình làm quen nhé". Em ngẩng mặt lên thì thấy một cô bạn dễ thương vô cùng. Em lau nước mắt rồi gật đầu nhận lời. Thấy thế Mỹ Tâm mỉm cười thật tươi rồi quay sang nói với cô giáo: "Cô ơi, cô cho em ngồi với bạn nhé cô? ". Từ đó một tình bạn trong sáng đã nảy nở.

Em và bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. Vì cùng đường đến trường, sáng nào Mỹ Tâm cũng qua nhà em để rủ em đi học, đến chiều hai đứa lại cùng nhau đi về. Con đường đi học đã in dấu chân của 2 đứa em suốt mấy năm tiểu học và bây giờ đã sang cả cấp 2. Mỹ Tâm học rất giỏi các môn tự nhiên, còn em thì giỏi xã hội nên chúng em không lo bị hổng kiến thức vì luôn có một người bạn để chỉ dạy ân cần. Cuối tuần em hay sang nhà Mỹ Tâm chơi. Hai đứa học bài xong thì cùng ra khu vườn trước nhà để tưới tắm cho những chậu hoa do chính tay bạn trồng. Nắng nhảy nhót, đùa nghịch trong những vòm lá. Những hạt nước còn đọng lại long lanh như hạt ngọc. Chị gió thỉnh thoảng khẽ thổi xào xạc như vui cùng chúng em.

Em rất hạnh phúc khi có một người bạn như Mỹ Tâm. Sau này có thể chúng em sẽ không học cùng với nhau nữa, nhưng em sẽ mãi nhớ về bạn, nhớ về những năm tháng tuổi thơ tươi đẹp được dệt nên bởi kỉ niệm của hai chúng em.

13 tháng 11 2016

Trong cuộc đời mỗi con người ai cũng có những kỷ niệm đáng nhớ không thể nào quên. Quãng đời học sinh của bạn và tôi cũng vậy, một khi đã trải qua thì không khỏi ghi lại trong lòng những dấu ấn sâu sắc. Nhưng đấy không nhất thiết phải là kỷ niệm ngập tràn niềm vui và tiếng cười. Đôi khi đó lại là một câu chuyện buồn cứ khiến lòng ta phải ray rứt mãi như câu chuyện tôi sắp kể cho các bạn sau đây.
Giờ ra chơi hôm ấy, tôi được phân công trực nhật cùng Liên. Tôi bảo Liên cứ xuống căn tin ăn sáng, để một mình tôi trực được rồi. Hình như Liên chỉ chờ có thế, cô bạn gật đầu rối rít rồi phóng như bay xuống sân. Trong lớp giờ chỉ còn lại mình tôi. Tôi câm giẻ định lau bảng nhưng tâm trạng lo âu, thấp thỏm đã kéo tôi ngồi xuống ghế giáo viên. Chuyện là tiết đầu tiên hôm nay tôi đã nghịch ngợm trong lớp, không chịu nghe cô Toán giảng bài. Điều đó khiến cô Toán khó chịu lắm, bèn phạt tôi đứng suốt cả hai tiết và ghi hẳn tên tôi vào sổ đầu bài, đề nghị mời phụ huynh.
Tôi run run giở cuốn sổ đầu bài đặt ngay trên bàn giáo viên. Đây, giấy trắng mực đen đây, bằng chứng tội lỗi của tôi đây! Thế nào cô chủ nhiệm cũng mời gặp mẹ tôi cho xem. Có lần đạt điểm kém, tôi phải đối diện với khuôn mặt buồn rười rượi của mẹ. Mẹ tôi luôn phải làm việc vất vả để kiếm từng đồng lương ít ỏi nuôi tôi ăn học. Nếu mẹ biết tin này sẽ thất vọng về tôi biết nhường nào. Ôi, tôi thật là một đứa con bất hiếu.
Chợt, trong đầu tôi lóe lên một ý nghĩ. Tôi đã tìm ra cách giải quyết vấn đề rồi. Chỉ cần cô chủ nhiệm không đọc được lời phê này thì sẽ không có chuyện gì xảy ra nữa. Nghĩ được là làm ngay, tôi liền dùng bút xóa xóa đi dòng chữ của cô Toán trong sổ đầu bài. Thận trọng, tôi đặt sổ đầu bài vào vị trí cũ rồi thở phào nhẹ nhõm vì đã trút được nỗi muộn phiền trong lòng. Reeng… reeng… Tiếng chuông báo hiệu hết giờ ra chơi. Tôi xóa vội bảng, quơ vài nhát chổi rồi vào học như bình thường.
Mọi việc vẫn diễn ra bình thường cho đến cuối tuần ấy. Giờ sinh hoạt, cô chủ nhiệm xem xét sổ đầu bài. Cô đưa mắt nhìn thật kỹ vào trang giấy, đôi mày cô nhíu lại, rồi bất chợt cô ngước lên, nhìn quanh lớp. Tôi hoảng hốt, bối rối, không dám đối diện với ánh mắt của cô. Hai bàn tay tôi xiết chặt vào nhau, tim tôi đập thình thịch. Hình như cô đã quan sát được thái độ của tôi. Thôi rồi, tôi biết mình sắp bị cô mắng vì tội tày đình này. Thật xấu hổ quá! Trong đầu tôi lúc ấy có biết bao nhiêu nỗi lo sợ, sợ bị hạ hạnh kiểm, sợ mẹ buồn, sợ bạn bè chê cười, … Nhưng sao đến cuối giờ cô chẳng hề đả động gì đến chuyện sổ đầu bài. Lạ thật! Trong tôi đặt ra hàng trăm câu hỏi tại sao và tại sao. Dù vẫn cảm thấy bất an nhưng lòng tôi đã nhẹ nhõm hơn. Và tôi mong rằng sai lầm ấy của mình sẽ được chôn giấu mãi mãi dưới lớp bụi thời gian.
Khoảng hai tuần sau đó, vào ngày Giáng sinh, chẳng hiểu vì sao cô chủ nhiệm dành tặng riêng tôi một tấm thiệp vào cuối giờ. Tôi cảm ơn cô rồi vội chạy về nhà, vui mừng mở tấm thiệp ra đọc. Những dòng chữ tròn trịa của tôi khiến cô ngỡ ngàng, sững sờ.
“Giáng sinh năm nay, cô chúc em ngày càng học giỏi và ngoan ngoãn. Cô mong em sẽ là một cô bé can đảm hơn để đối mặt với hiện thực, để tìm được cách giải quyết đúng đắn nhất cho mọi khó khăn trong cuộc sống. Trong đời người ai cũng phải phạm sai lầm. Nhưng điều quan trọng là ta rút ra được kinh nghiệm để sống tốt hơn, chứ không phải là che giấu sai lầm đó đến suốt đời. Hãy dũng cảm lên, em nhé!”
Tôi sững người, chẳng nói được nên lời. Vậy là cô đã biết hết mọi chuyện rồi ư. Da mặt tôi tê rân rân và nóng dần lên vì xấu hổ với cô và với chính bản thân mình. Cảm ơn cô vì đã bao dung, cảm ơn cô vì đã cho tôi những lời khuyên đầy ý nghĩa ấy.

 

13 tháng 11 2016

“Đại dương lớn bởi dung nạp trăm sông,con người lớn bởi rộng lòng bao dung cả những điều lầm lỗi”.Đó là bài học đầu tiên tôi học được từ cô giáo của mình và cho đến tận bây giờ,những kỉ niệm yêu thương về cô giáo đầu tiên vẫn còn in đậm trong tâm trí của tôi!
Ngày ấy tôi mới vào học lớp 1.Cô giáo của tôi cao,gầy,mái tóc không mướt xanh mà lốm đốm nhiều sợi bạc,cô ăn mặc giản dị nhưng lịch thiệp.ấn tượng nhất ở cô là đôi mắt sáng,nghiêm nghị mà dịu dàng.Cái nhìn vừa yêu thương vừa như dò hỏi của cô cho đến bây giờ tôi vẫn chẳng thể nào quên…
Hôm ấy là ngày thứ 7.Mai có một chiếc bút máy mới màu trắng sọc vàng với hàng chữ “My pen”lấp lánh và những bông hoa nhỏ xíu tinh xảo ẩn nấp kín đáo mà duyên dáng ở cổ bút.Tôi nhìn cây bút một cách thèm thuồng,thầm ao ước được cầm nó trong tay…
Đến giờ ra chơi,tôi một mình coi lớp,không thể cưỡng lại ý thích của mình,tôi mở cặp của Mai,ngắm nghía cây bút,đặt vào chỗ cũ rồi chẳng hiểu vì sao tôi bỗng không muốn trả lại nữa.Tôi muốn được nhìn thấy nó hàng ngày,được tự mình sở hữu nó,được thấy nó trong cặp của chính mình…
Hết giờ ra chơi, các bạn chạy vào lớp,Mai lập tức mở cặp và khóc oà lên khi thấy chiếc bút đã không cánh mà bay!Cả lớp xôn xao,bạn thì lục tung sách vở,bạn lục ngăn bàn,có bạn bò cả xuống gầm bàn ngó nghiêng xem chiếc bút có bị rơi xuống đất không…Đúng lúc đó,cô giáo của chúng tôi vào lớp!Sau khi nghe bạn lớp trưởng báo cáo và nghe Mai kể chi tiết về chiếc bút:nào là nó màu gì,có chữ gì, có điểm gì đặc biệt,ai cho,để ở đâu,mất vào lúc nào…Cô yên lặng ngồi xuống ghế.Lớp trưởng nhanh nhảu đề nghị:
-Cô cho xét cặp lớp mình đi cô ạ!
Cô hình như không nghe thấy lời nó nói, chỉ chậm rãi hỏi:
-Ra chơi hôm nay ai ở lại coi lớp?
Cả lớp nhìn tôi,vài giọng nói đề nghị xét cặp của tôi,những cái nhìn dò hỏi,nghi ngờ,tôi thấy tay mình run bắn,mặt nóng ran như có trăm ngàn con kiến đang bò trên má. Cô giáo tôi nổi tiếng là nghiêm khắc nhất trường,chỉ một cái gật đầu của cô lúc này,cái cặp bé nhỏ của tôi sẽ được mở tung ra…Bạn bè sẽ thấy hết,sẽ chê cười,sẽ chẳng còn ai chơi cùng tôi nữa…Tôi sợ hãi,ân hận,xấu hổ,bẽ bàng…Tôi oà khóc,tôi muốn được xin lỗi cô và các bạn…Bỗng cô giáo của tôi yêu cầu cả lớp im lặng,cô hứa thứ hai sẽ giải quyết tiếp,giờ học lặng lẽ trôi qua…
Sáng thứ hai,sau giờ chào cờ,cô bước vào lớp,gật đầu ra hiệu cho chúng tôi ngồi xuống.Cô nhẹ nhàng đến bên Mai và bảo:
-Hôm thứ bảy bác bảo vệ có đưa cho cô cây bút và nói rằng bác nhặt được khi đi đóng khoá cửa lớp mình,có phải là cây bút của em không?
Mai cầm cây bút,nó sung sướng nhận là của mình,cô dặn dò cả lớp phải giữ gìn dụng cụ học tập cẩn thận,giờ học trôi qua êm ả,nhẹ nhàng…Ra chơi hôm ấy,các bạn lại ríu rít bên tôi như muốn bù lại sự lạnh nhạt hôm trước.Chỉ riêng tôi là biết rõ cây bút thật của Mai hiện ở nơi đâu…
Sau đó vài ngày cô có gặp riêng tôi,cô không trách móc cũng không giảng giải gì nhiều.Cô nhìn tôi bằng cái nhìn bao dung và thông cảm,cô biết lỗi lầm của tôi chỉ là sự dại dột nhất thời nên đã có cách ứng xử riêng để giúp tôi không bị bạn bè khinh thường,coi rẻ…
Năm tháng qua đi,bí mật về cây bút vẫn chỉ có mình tôi và cô biết.Nhưng hôm nay,nhân ngày 20/11, tôi tự thấy mình đã đủ can đảm kể lại câu chuyện của chính mình nh¬ là một cách thể hiện lòng biết ơn và kính trọng đối với người đã dạy tôi bài học về sự bao dung và cách ứng xử tế nhị trong cuộc sống.
Giờ đây tôi đã lớn,đã biết cân nhắc đúng sai trước mỗi việc mình làm, tôi vẫn nhớ về bài học thuở thiếu thời mà cô đã dạy: Bài học về lỗi lầm và sự bao dung! Và có lẽ trong suốt cả cuộc đời mình,tôi sẽ chẳng lúc nào nguôi nỗi nhớ về cô như nhớ về MỘT CON NG¬ỜI CÓ TẤM LÒNG CAO CẢ!