K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021

\(=>2.C.\left(200-30\right)=156400=>C=460J/kgK\)

=>Thép

27 tháng 6 2021

Ta có : \(Q=mc\Delta t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\left(J/Kg.k\right)\)

=> Kim loại đó là đồng .

27 tháng 6 2021

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=114000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{114\cdot1000}{10\cdot30}=380\left(\dfrac{J}{kg\cdot K}\right)\)

\(\Rightarrow C\)

15 tháng 3 2017

Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)

Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Nhiệt lượng miếng nhôm thu vào:

\(Q_{thu}=mc\left(t_2-t_1\right)=8\cdot880\cdot\left(200-25\right)=1232000J\)

20 tháng 5 2016

Hướng dẫn giải.

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào :

Qthu = Q1 + Q2 = (m1c+ m2c2)(t – t1).

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra :

Qtỏa = Q3 = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

Trạng thái cân bằng nhiệt :

         Q1 + Q2 = Q3.

⇔  (m1c+ m2c2)(t – t1) = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

=> 

=> 

=> c3 = 0,78.103 J/kg.K

Chúc bạn học tốt!hihi

20 tháng 5 2016

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước hấp thụ

       Q1 = ( 21,5 - 8,4 ) ( 0,128 . 0,128 .103 + 0,21 . 4200 )

             = 13,1 . 898,384 = 11768,83 J

Nhiệt lượng do miếng kim loại tảo ra

       Q2 = 0,192 . C ( 100 độ - 21,5 độ ) = 15,072C ( J )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có :

       Q1 = Q2 ↔ 15,072C = 11768,83

→ C = 780 J/kg độ

Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là :  C = 780 J / kg độ

 

 

25 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m1 = 300g = 0,3 kg

t1 = 100oC

t = 60oC

m2 = 250g = 0,25 kg

c2 = 4200 J/kg.K

t2 = 58,5oC

a)Q2 =?

b) c1 = ?

Giải:

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.△t2 =m2.c2.(t-t2)=  0,25 . 4200 . (60 - 58,5)

                                            = 1575(J)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Q1 = Q2 (phương trình cân bằng nhiệt)

Q1 =1575(J)

m1.c1.△t1 = 1575(J)

m1.c1.(t1 - t)= 1575(J)

c1 = \(\dfrac{1575}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)

c1 = \(\dfrac{1575}{0,3.\left(100-60\right)}\)= 131,25 (J/kg.K)

Đáp số: a) Q2 = 1575J 

             b) c1 = 131,25 J/kg.K

13 tháng 6 2019

Ta có:

Qtoa là nhiệt lượng mà sắt tỏa ra

Qthu là nhiệt lượng mà nước và nhôm nhận được để tăng nhiệt độ lên 800C và nhiệt lượng của 5g nước tăng từ 200C lên 1000C rồi hóa hơi

Khi quả cầu bắt đầu chạm vào m1=5g nước đã bốc hơi nên lượng nước tăng từ 200C lên 800C chỉ có

m′ = 100 − 5 = 95g

+ Q t o a = m F e c F e t - 80

+ Q t h u = m A l c A l 80 - 20 + m ' c n c 80 - 20 + m 1 c n c 100 - 20 + m 1 L

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Đáp án: A

23 tháng 10 2019

Công do trọng lực tác dụng lên miếng nhôm thực hiện:

A1 = P1.h1 = 10.m1.h

Coi toàn bộ cơ năng của vật khi rơi đều dùng để làm nóng vật nên công này làm miếng nhôm nóng thêm lên Δt1oC.

Ta có: m1.c1.Δt1 = 10.m1.h

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Tương tự công này làm miếng chì nóng thêm lên Δt2oC.

Ta có: m2.c2.Δt2 = 10.m2.h

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Từ (1) và (2):

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

22 tháng 1 2022

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m\cdot c\cdot\Delta t=0,57\cdot4200\cdot\left(30-24\right)=14364J\)

Cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}=14364J\)

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=m_{kl}\cdot c_{kl}\cdot\left(t_1-t\right)=0,18\cdot c_{kl}\cdot\left(240-30\right)=14364\)

\(\Rightarrow c_{kl}=380\)J/kg.K

Vậy nhiệt dung riêng kim loại là 380J/kg.K

4 tháng 7 2018

Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nhôm thu nhiệt nhiều nhất, miếng chì thu nhiệt ít nhất vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn nhất, của chì bé nhất. Nhiệt độ cuối của ba miếng kim loại ừên là bằng nhau.