Đồng (II) nitrat bị phân huỷ khi nung theo phương trình phản ứng :
Cu(NO3)2−−−−>CuO+NO2+O2 .
khi nung 15,416 g đồng (II) nitrat thấy còn lại 8,3312 g chất rắn A .
a) tính % đồng (II) nitrat bị phân huỷ?
b)tính số mol nguyên tử oxy trong chất rắn A .
c)tính thể tích hỗn hợp khí thu được ở 20 độ C ,1 atm.
a) Ta có: nCu(NO3)2 =\(\frac{15,416}{188}=0,082\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu(NO3)2 =(nhiệt)=> 2CuO + 4NO2 + O2
Gọi số mol Cu(NO3)2 bị phân hủy là a (mol)
=> Số mol Cu(NO3)2 dư: nCu(NO3)2 (dư) = 0,082 - a (mol)
=> Khối lượng Cu(NO3)2 dư: mCu(NO3)2 (dư) = 188.(0,082 - a) (gam)
Mặt khác: Theo PTHH, nCuO = nCu(NO3)2 = a (mol)
=> Khối lượng CuO: mCuO = 80a (gam)
Theo đề ra, mA = mCu(NO3)2(dư) + mCuO = 8,3312 (gam)
\(\Leftrightarrow188\left(0,082-a\right)+80a=8,3312\)
\(\Leftrightarrow a=0,0656\left(mol\right)\)
=> %mCu(NO3)2 (bị phân hủy) = \(\frac{0,0656}{0,082}\times100\%=80\%\)
b. Gợi ý:
- Tính số mol của CuO. NO2 , O2 ( đã biết a = 0,0656 )
- Suy ra số mol O trong mỗi chất
- Tính số nguyên tử O
c. Gợi ý:
- Đã tính số mol NO2, O2 trên phần b
- Tính thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn ( 20oC, 1 atm chính là đktc )
P/s: Có việc bận nên chỉ ghi gợi ý...
e