K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải phương trình:

2x - 5 căn x + 3 = 0

x=1, x=9/4

nha bạn chúc bạn học tốt 

10 tháng 8 2021

\(2x-5\sqrt{x}+3=0\)

Đặt \(\sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow2t^2-5t+3=0\)

\(\Delta=25-4.3.2=25-24=1>0\)

pt có 2 nghiệm phân biệt 

\(t_1=\frac{5-1}{4}=1;t_2=\frac{5+1}{4}=\frac{3}{2}\)

Theo cách đặt : \(\Rightarrow x_1=1;x_2=\frac{9}{4}\)

a: \(3+\sqrt{2x-3}=x\)

=>\(\sqrt{2x-3}=x-3\)

=>x>=3 và 2x-3=(x-3)^2

=>x>=3 và x^2-6x+9=2x-3

=>x>=3 và x^2-8x+12=0

=>x>=3 và (x-2)(x-6)=0

=>x>=3 và \(x\in\left\{2;6\right\}\)

=>x=6

b: \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)-2x=-4\)

=>\(2x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-3-2x=-4\)

=>\(-\sqrt{x}-3=-4\)

=>\(-\sqrt{x}=-1\)

=>căn x=1

=>x=1(nhận)

c: \(\sqrt{2x+1}-x+1=0\)

=>\(\sqrt{2x+1}=x-1\)

=>x>=1 và (x-1)^2=2x+1

=>x>=1 và x^2-2x+1=2x+1

=>x>=1 và x^2-4x=0

=>x(x-4)=0 và x>=1

=>x=4

16 tháng 8 2020

pt <=>     \(\sqrt{2x+1}-\sqrt{x+3}=\sqrt{x-1}-\sqrt{2x-1}\)

=>     \(3x+4-2\sqrt{\left(2x+1\right)\left(x+3\right)}=3x-2-2\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}\)

=>     \(3-\sqrt{\left(2x+1\right)\left(x+3\right)}=-\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}\)

=>     \(9+\left(2x+1\right)\left(x+3\right)-6\sqrt{\left(2x+1\right)\left(x+3\right)}=\left(x-1\right)\left(2x-1\right)\)

<=>  \(2x^2+7x+12-6\sqrt{\left(x+3\right)\left(2x+1\right)}=2x^2-3x+1\)

<=>   \(10x+11=6\sqrt{\left(x+3\right)\left(2x+1\right)}\)

=>   \(\left(10x+11\right)^2=36\left(x+3\right)\left(2x+1\right)\)

<=>  \(100x^2+220x+121=36\left(2x^2+7x+3\right)\)

<=>  \(28x^2-32x+13=0\)

<=>  \(196x^2-224x+91=0\)

<=>   \(\left(14x-8\right)^2+27=0\)      (*)

Có:  \(\left(14x-8\right)^2+27\ge27>0\)

=> PT (*) VÔ NGHIỆM.

VẬY PT    \(\sqrt{2x+1}-\sqrt{x+3}=\sqrt{x-1}-\sqrt{2x-1}\)     VÔ NGHIỆM.

16 tháng 8 2020

đk x3

ta có 2x+1=x+x32x+1=x+x−3

do cả hai vế lớn hơn nên cả bình phương cả 2 vế

pt<=> 2x+1=x+x-3+2x(x3)x(x−3)<=> 2=x(x3)x(x−3)

<=> 4=x^2-3x

<=>x^2-3x-4=0

<=> (x-4)(x+1)=0

<=> x=4(do x3≥3

Vậy S={4}

13 tháng 10 2018

Đầu tiên ta đặt dk 2x^2 - 2x >=0 <=> x<=0 và x>=1 
x^4 -2x^3+x - căn(2x^2-2x)=0 
<=> x(x^3-2x^2+1) - căn[2x(x-1)]=0 
<=>x[(x^3-x^2)-(x^2-1)] - căn[2x(x-1)]=0 
<=>x[x^2(x-1)-(x-1)(x+1)] - căn[2x(x-1)]=0 
<=>x(x-1)(x^2-x-1) - căn[2x(x-1)]=0 
<=>x(x-1)[x(x-1)-1] - căn[2x(x-1)]=0 
<=>[x(x-1)]^2 -x(x-1) - căn[2x(x-1)]=0(*) 
Nhân cả hai vế của pt(*) cho 4 ta được: 
4[x(x-1)]^2 -4x(x-1) - 4căn[2x(x-1)]=0(**) 
Đến đây ta đặt t=căn[2x(x-1)] điều kiện t>=0 ta được pt sau 
t^4 -2t^2 -4t =0 
<=> t(t^3 - 2t -4)=0 
<=> t=0 hoặc t^3-2t -4=0 
với t=0 thế vào t= căn[2x(x-1)]=0 => x=0 hoặc x=1 
với t^3-2t-4=0 ta thấy pt này có một nghiệm t=2 
<=> (t-2)(t^2+2t+2)=0(ở đây ta thực hiện chia t^3-2t-4 cho t-2) 
<=>t=2 
thế t=2 vào t=căn[2x(x-1)]=2 ta tìm được x=-1 hoặc x=2 
thỏa mãn dk x<=0 và x>=1 
Vậy pt đã cho có các nghiệm sau x=0; x=1; x=-1; x=2 
Kết luận: x=0; x=1; x=-1; x=2

20 tháng 10 2021

\(ĐK:x\ge2\)

\(\sqrt{x+1}=\sqrt{x-2}+1\)

\(\Leftrightarrow x+1=x-1+2\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}=2\Leftrightarrow x=3\)

2 tháng 5 2018

Đặt \(\sqrt{x}=y\) \(\Rightarrow x=y^2\)

\(PTTT:2y^2+3y-2=0\)

\(\Leftrightarrow2y^2+4y-y-2=0\)

\(\Leftrightarrow2y\left(y+2\right)-\left(y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y+2\right)\left(2y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-2\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-2\left(lọai\right)\\\sqrt{x}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{\frac{1}{2}}\)

a: \(PT\Leftrightarrow tan\left(2x-30^0\right)=-\sqrt{3}\)

=>\(2x-30^0=-60^0+k\cdot180^0\)

=>\(2x=-30^0+k\cdot180^0\)

=>\(x=-15^0+k\cdot90^0\)

b: \(cot2x-1=0\)

=>cot2x=1

=>\(2x=\dfrac{\Omega}{4}+k\cdot\Omega\)

=>\(x=\dfrac{\Omega}{8}+\dfrac{k\Omega}{2}\)

c: \(cot3x+\sqrt{3}=0\)

=>\(cot3x=-\sqrt{3}\)

=>\(3x=-\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\)

=>\(x=-\dfrac{\Omega}{18}+\dfrac{k\Omega}{3}\)

14 tháng 9 2017

a) căn(2x+5) - căn(3-x) = x2 -5x + 8 
Điều kiện : \(-\frac{5}{2}\Leftarrow x\Leftarrow3\)
căn(2x+5) - căn(3-x) = x^2-5x+8 
\(\Leftrightarrow\)[căn(2x+5)-3]-[căn(3-x)-1]=x-5x+6 
nhân liên hợp 
\(\Leftrightarrow\)(2x+5-9) / [căn(2x+5)+3] -(3-x-1) / [căn (3-x)+1]=(x-2)(x-3) 
\(\Leftrightarrow\)(2x-4) / [căn (2x+5)+3] -(2-x) /  [ căn (3-x)+1]-(x-2)(x-3)=0 
\(\Leftrightarrow\)(x-2).M=0 
\(\Leftrightarrow\)x=2 hoặc M=0 
M=2 / [căn(2x+5)+3]+1 / [căn(3-x)+1]-x+3 

2/[can(2x+5)+3]+1/[can(3-x)+1]>0 voi moi x 
voi -5/2<=x<=3 <->3-x thuoc[0;11/2] 
nen M>0 
vay x=2 
b/ 2+ căn(3-8x) = 6x + căn(4x-1) 
dk[1/4;8/3] 
6x-2+căn(4x-1)-căn(3-8x)=0 
<->2(3x-1)+(4x-1-3+8x)/[căn(4x-1)+căn(... 
<->2(3x-1)+(12x-4)/[căn(4x-1)+căn(3-8x... 
<->2(3x-1)+4(3x-1)/[căn(4x-1)+căn(3-8x... 
<->(3x-1){2+4/[căn(4x-1)+căn(3-8x)]}=0 
2+4/[căn(4x-1)+căn(3-8x)>0 
nen 3x-1=0 
x=1/3

14 tháng 9 2017

 a)  căn(2x+5) - căn(3-x) = x^2-5x+8 
dkxd -5/2<=x<=3 
căn(2x+5) - căn(3-x) = x^2-5x+8 
<->[can(2x+5)-3]-[can(3-x)-1]=x^2-5x+6 
nhan lien hop 
<->(2x+5-9)/[can(2x+5)+3] -(3-x-1)/[can(3-x)+1]=(x-2)(x-3) 
<->(2x-4)/[can(2x+5)+3] -(2-x)/[can(3-x)+1]-(x-2)(x-3)=0 
<->(x-2).M=0 
<->x=2 hoac M=0 
M=2/[can(2x+5)+3]+1/[can(3-x)+1]-x+3 

2/[can(2x+5)+3]+1/[can(3-x)+1]>0 voi moi x 
voi -5/2<=x<=3 <->3-x thuoc[0;11/2] 
nen M>0 
vay x=2 
b/ 2+ căn(3-8x) = 6x + căn(4x-1) 
dk[1/4;8/3] 
6x-2+căn(4x-1)-căn(3-8x)=0 
<->2(3x-1)+(4x-1-3+8x)/[căn(4x-1)+căn(... 
<->2(3x-1)+(12x-4)/[căn(4x-1)+căn(3-8x... 
<->2(3x-1)+4(3x-1)/[căn(4x-1)+căn(3-8x... 
<->(3x-1){2+4/[căn(4x-1)+căn(3-8x)]}=0 
2+4/[căn(4x-1)+căn(3-8x)>0 
nen 3x-1=0 
x=1/3

\(x^2-\sqrt{3}x-\sqrt{5}=0\)

Tính dental dc chứ - tự lm nha

\(\sqrt{2x_1}+\sqrt{2x_1}\)

\(\Leftrightarrow2x_1+2x_2+2\sqrt{4x_1x_2}\)

Tự lm lun nhoa đến 90 % rồi

4 tháng 6 2021

a, \(\dfrac{2}{\sqrt{5}-1}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+1\right)}{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+1\right)}{5-1}=\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=4\\2x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{2}-y=4\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{11}{2}\\y=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

4 tháng 6 2021

a,\(\dfrac{2}{\left(\sqrt{5}-1\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+1\right)}{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)}=\dfrac{2\sqrt{5} +2}{5-1}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+1\right)}{4}=\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\)

b,\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=4\\2x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=4\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)                       \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-11}{2}\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x;y)=\(\left(\dfrac{-3}{2};\dfrac{-11}{2}\right)\)

-Chúc bạn học tốt-