Hòa tan 5,72g Na2CO3.xH2O trong 44,28g H2O ta được dung dịch có nồng độ 4,24%. Xác định công thức hiđrat.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.
- Ta có: m dd CaCl2 = 43,8 + 156,2 = 200 (g)
Mà: C%CaCl2 = 11,1%
\(\Rightarrow\dfrac{m_{CaCl_2}}{m_{ddCaCl_2}}=0,111\) \(\Rightarrow m_{CaCl_2}=22,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{CaCl_2}=\dfrac{22,2}{111}=0,2\left(mol\right)\)
Có: \(n_{CaCl_2}=n_{CaCl_2.xH_2O}=\dfrac{43,8}{111+18x}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ x = 6
Vậy: CTPT cần tìm là CaCl2.6H2O
- Ta có: \(n_{Na_2CO_3.xH_2O}=n_{Na_2CO_3}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2,86}{106+18x}=0,01\)
⇒ x = 10
Vậy: CTPT cần tìm là Na2CO3.10H2O.
Câu 4:
mdd = 0.35*106+0.35*10*18+234.9=335g
=> C% dd Na2CO3 = 0.35*106*100/335 = 11.07%
Vdd = 0.35*10*18+234.9=297.9ml (coi như Na2CO3 có thể tích ko đáng kể)
=> CmddNa2CO3 = 0.35/0.2979=1.17M
=> D = m/V = 335/297.9 = 1.12 g/ml
Câu 3:
:trong 560g d^2CuSO4 16%
\(mct=\dfrac{16.560}{100}=89,6g\)
Đặt mCuSO4.5H2O = x(g)
1mol(hay 250g) CuSO4.5H2O chứa 160g CuSO4
Vậy x(g) // chứa = (g)
mdd CuSO4 8% có trong dd CuSO4 16% là ( 560 - x ). g
mct CuSO4( có trong dd CuSO4 8%) là = \(\dfrac{8\left(560-x\right)}{100}=\dfrac{2\left(560-x\right)}{25}\left(g\right)\)
Ta có phương trình: \(\dfrac{560-x)2}{25}+\dfrac{16x}{25}=89,6\)
Giải phương trình được: x = 80.
Vậy cần lấy 80g tinh thể CuSO4.5H2O và 480g dd CuSO4 8% để pha chế thành 560g dd CuSO4 16%.
Ta có phương trình:
Giả sử hòa tan 1 mol R2On
PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O
1------>n----------->1-------->n
=> mH2SO4 = 98n (g)
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)
\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)
mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4
= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)
\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)
=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
CTHH của oxit là Fe2O3
Giả sử hòa tan 1 mol R2On
PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O
1------>n----------->1-------->n
=> mH2SO4 = 98n (g)
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)
\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)
mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4
= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)
\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)
=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
CTHH của oxit là Fe2O3
\(MO+H_2SO_4->MSO_4+H_2O\\ m_{ddH_2SO_4}=100g\left(tự.chọn\right)\\ C\%_{sau}=\dfrac{11,8}{100}=\dfrac{\dfrac{100.0,1}{98}\left(M+96\right)}{\dfrac{100.0,1}{98}\left(M+16\right)+100}\\ M=24\left(Mg\right)\\ CT:MgO\)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Số mol của Na2CO3 là: 10,6 : 106 = 0,1 (mol)
Khối lượng của HCl là: 200 . 7,3% = 14,6 gam
Số mol của HCl là: 14,6 : 36,5 = 0,4 (mol)
So sánh: 0,1 < 0,4 : 2
=> HCl dư. Tính theo Na2CO3
a) Số mol của CO2 là: 0,1 mol
Thể tích CO2 sinh ra là: 0,1 . 22,4 = 2,24 lít
b) Khối lượng dung dịch A là:
10,6 + 200 - 0,1 .44 = 206,2 gam
Khối lượng NaCl là: 0,2 . 58,5 = 11,7 gam
%NaCl trong dung dịch A là: (11,7:206,2).100%=5,68%
Gọi số mol Na2CO3 là x mol => n(tinh thể) = x mol
C%=106x:(5,72+44,28).100%=4,24%
=> x=0,02
=> 0,02(106+18n)=5,72
=> n=10
=> công thức là Na2CO3.10H2O.