K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

<1> ↔ msinx = 4sinxcosx + 9sinx – 12sin^3x
TH 1 : sinx = 0 ↔ x= k π (loại)
TH 2: Sinx ≠ 0 Khi đó
<1> ↔ 4cosx + 9 – 12sin^2x = m
↔ 12cos^2x + 4cosx – 3 = m
Đặt cosx = t . vì x ≠ k π nên t ≠ 1 và t ≠ -1
PT trở thành 12t^2 + 4t – 3 = m <*>
Bài toán quy về tìm m để PT <*> có nghiệm t ≠ 1 và t ≠ -1
Xét hàm số y = 12t^2 + 4t – 3 trên miền R\ {1; -1}
Vẽ bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta có m≥ -10/3

2 tháng 1 2017

khó quá đi ; mà hình như nó gần dúng như bài 4 bạn đăng á !!

Mk ko bk nữa

29 tháng 8 2021

1.

Phương trình có nghiệm khi \(1+m\in\left[-1;1\right]\Rightarrow m\in\left[-2;0\right]\).

2.

Phương trình có nghiệm khi \(5+m^2\ge\left(m+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5+m^2\ge m^2+2m+1\)

\(\Leftrightarrow2m\le4\)

\(\Leftrightarrow m\le2\)

23 tháng 10 2021

\(msinx+\sqrt{3}cosx=m+1\)

Phương trình có nghiệm\(\Leftrightarrow\) \(m^2+\left(\sqrt{3}\right)^2\ge\left(m+1\right)^2\)

                                        \(\Rightarrow3\ge2m+1\Rightarrow m\le1\)

Vậy pt vô nghiệm\(\Leftrightarrow m>1\)

a: Khi x=2 thì pt sẽlà 2^2-4m+3m-4=0

=>-m=0

=>m=0

c: Để PT có hai nghiệm tráo dấu thì 3m-4<0

=>m<4/3

d: Δ=(-2m)^2-4(3m-4)

=4m^2-12m+16

=(2m-3)^2+7>=7

=>Phương trình luôn có hai nghiệm pb

Để PT có 2 nghiệm dương thì 2m>0 và 3m-4>0

=>m>4/3

a) Thay m=1 vào phương trình, ta được:

\(x^4-4x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^2-5x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+1\right)-5\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-5\right)=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\)

nên \(x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=5\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

Vậy: Khi m=1 thì tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

22 tháng 3 2022

a.Bạn thế vào nhé

b.\(\Delta=3^2-4m=9-4m\)

Để pt vô nghiệm thì \(\Delta< 0\)

\(\Leftrightarrow9-4m< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{9}{4}\)

c.Ta có: \(x_1=-1\)

\(\Rightarrow x_2=-\dfrac{c}{a}=-m\)

d.Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-3\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\)

1/ \(x_1^2+x_2^2=34\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=34\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^2-2m=34\)

\(\Leftrightarrow m=-12,5\)

..... ( Các bài kia tương tự bạn nhé )

6 tháng 3 2023

a, m\(x\) -2\(x\) + 3 = 0

Với m  = -4 ta có :

-4\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

-6\(x\)  + 3 = 0

6\(x\) = 3

\(x\) = 3 : 6

\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)

b,  Vì \(x\) = 2 là nghiệm của phương trình nên thay \(x\) = 2 vào phương tình ta có : m.2 - 2.2 + 3 = 0

                   2m - 1 = 0

                  2m = 1

                     m = \(\dfrac{1}{2}\) 

c, m\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

   \(x\)( m -2) + 3 = 0

  \(x\) = \(\dfrac{-3}{m-2}\)

   Hệ có nghiệm duy nhất khi m - 2 # 0 => m#2

d, Để phương trình có nghiệm nguyên thì:   -3 ⋮ m -2

   m - 2 \(\in\) { - 3; -1; 1; 3}

  m \(\in\) { -1; 1; 3; 5}