K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2016

Lực đẩy của đệm cân bằng với lực của người nằm .

Còn lực đẩy của gỗ lớn hơn lực của người nằm .

Nên dễ thấy đệm sẽ êm hơn .

31 tháng 12 2016

Mỗi người chúng ta dường như đều thấy rằng: nằm ngủ trên đệm mút êm sẽ thoải mái, dễ chịu hơn nằm trên tấm phản gỗ cứng. Bạn có biết nguyên nhân tại sao không?

Có lẽ bạn cho rằng, đệm với chất liệu mút mềm mại, cộng thêm với lò xo đàn hồi, trong khi đó những tấm giát giường bình thường được làm từ gỗ, đệm trải giường bằng vải không đủ dày, do đó nằm trên đệm mút sẽ thoải mái hơn trên giát gỗ. Tuy nhiên, đây chỉ là một trong những nguyên nhân và cũng không phải là nguyên nhân chủ yếu.

Chúng ta biết rằng, giữa các vật thể có lực tương tác, lực nén vuông góc lên bề mặt vật thể được gọi là áp lực, áp lực tác động lên đơn vị diện tích của vật thể được gọi là cường độ áp lực.

Cho dù nằm ngủ trên đệm mút hay giường giát gỗ, trọng lượng của cơ thể cũng không thay đổi, theo đó áp lực của cơ thể người lên giường không đổi. Khi chúng ta nằm trên giường giát cứng, bề mặt cơ thể con người từ đầu, tay, chân đều không phải là hình phẳng, diện tích tiếp xúc với giường có hạn, do đó người ngủ trên giường cứng tạo cường độ áp lực lớn. Khi chúng ta nằm trên đệm mút, diện tích tiếp xúc giữa cơ thể với đệm được tăng lên rất nhiều, có thề đạt tới 1/4 diện tích bề mặt cơ thế. Tuy áp lực của cơ thể với giường không thay đổi, nhưng do diện tích tiếp xúc tăng, cường độ áp lực của cơ thể lên giường đệm mút chỉ bằng khoảng 1/40 của giường gỗ. Khi đó, lực tương tác giữa các vật thể cân bằng nhau, cường độ áp lực của cơ thể lên đệm cũng bằng cường độ áp lực của cơ thể lên giươgng. Do vậy, chúng ta cảm thấy nằm trên giường đệm mút dễ chịu hơn giường phản gỗ cứng.

Ngoài đệm mút, còn có loại đệm nước, bên trong đệm chứa nước và không khí. Khi nằm trên đó, đường cong của cơ thể ép chặt vào đệm, diện tích tiếp xúc tăng hơn nhiều. Do vậy sẽ mang lại cảm giác thoải mái hơn nằm trên đệm mút.

Cũng như vậy, ta cảm thấy ngồi trên ghế sô pha dễ chịu hơn ghế dựa. Ngày nay, nhờ vào các kiến thức khoa học về cơ thể, người ta đã làm ra những chiếc ghế phù hợp với đường cong của cơ thể, tăng diện tích tiếp xúc giữa cơ thể và ghế, nhờ đó làm giảm cường độ áp lực của ghế với người, tạo cảm giác dễ chịu hơn.

17 tháng 10 2017

Đáp án D

- Trọng lượng của người là không đổi nên áp lực do người tác dụng vào đệm, phản gỗ là như nhau. Do đó độ lớn phản lực (áp lực) mà phản gỗ, đệm tác dụng vào người cũng bằng nhau.

- Tuy nhiên khi nằm đệm thì do đệm có thể biến dạng (ôm theo thân người) nên diện tích tiếp xúc với thân người tăng (lớn hơn khi người nằm trên phản gỗ) do đó áp suất tác dụng lên thân người giảm và ta cảm thấy êm hơn.

22 tháng 9 2019

Đáp án C

Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ

Vì: đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

25 tháng 11 2021

Tham khảo

1.  Đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm. ... Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

2. Khi xe chuyển động trên mặt đường, xe gây ra áp suất lên mặt đường. Nếu áp suất này quá lớn, xe sẽ làm hư hỏng mặt đường. Theo công thức tính áp suất p = F/S, để xe tải nặng và xe tải nhẹ có áp suất lên mặt đường tương đương nhau, xe tải nặng tạo ra áp lực lớn hơn nên phải có diện tích tiếp xúc với mặt đường lớn hơn. Do đó xe tải nặng phải có nhiều bánh xe hơn.
 

25 tháng 11 2021

Tham khảo 

câu 1 ​Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

câu 2 Khi xe chuyển động trên mặt đường, xe gây ra áp suất lên mặt đường. Nếu áp suất này quá lớn, xe sẽ làm hư hỏng mặt đường. Theo công thức tính áp suất p = F/S, để xe tải nặng và xe tải nhẹ có áp suất lên mặt đường tương đương nhau, xe tải nặng tạo ra áp lực lớn hơn nên phải có diện tích tiếp xúc với mặt đường lớn hơn. Do đó xe tải nặng phải có nhiều bánh xe hơn.

25 tháng 4 2023

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:

F.sinα + N – P = 0 → N = P – F.sinα

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:

F.cosα – Fmst = m.a ↔ µN = F.cosα ↔ µ(P – F.sinα) = F.cosα.

 
21 tháng 7 2023

Tại sao khi một em bé đứng lên chiếc đệm (nệm) thì đệm lại bị lún sâu hơn khi người lớn nằm trên nó (hình bên)?

=> Vì áp suất của đứa bé đứng lên tạo ra trên bề mặt bị ép lớn hơn áp suất của người lớn tạo ra

Mình là sinh viên y năm cuối, câu chuyện mình kể là có thật và người trong truyện là mình. Sinh viên y những năm đầu thường được phân công trực trường(ngủ canh ban đêm, đề phòng trộm), trong trường thì ngoài phòng học, trang thiết bị ra thì còn có 1 phòng riêng chứa xác để thực tập giải phẫu. Hôm đó tụi mình trực gồm 5 người, được bác bảo vệ cho mượn 5 cái ghế bố nằm ngủ....
Đọc tiếp

Mình là sinh viên y năm cuối, câu chuyện mình kể là có thật và người trong truyện là mình. Sinh viên y những năm đầu thường được phân công trực trường(ngủ canh ban đêm, đề phòng trộm), trong trường thì ngoài phòng học, trang thiết bị ra thì còn có 1 phòng riêng chứa xác để thực tập giải phẫu. Hôm đó tụi mình trực gồm 5 người, được bác bảo vệ cho mượn 5 cái ghế bố nằm ngủ. Mình thì nằm ngoài cùng, đầu hôm mình cũng nghĩ vẫn vơ “nằm ngoài liệu có thấy gì không?”. Tối đó mình ngủ, thì mơ thấy mình ngồi nói chuyện với một ông chừng hơn 30, da trắng, mặc sơ mi sọc kẻ và đóng thùng rất lịch sự. Sáng dậy thì hoàn toàn không có gì xảy ra, mình cũng không nói với ai. Cho đến khoảng 2 tháng sau mình về quê, dưới quê mình có 1 ông sư thầy, làm trụ trì trong 1 cái chùa nhỏ(mình hay kêu là sư phụ, vì mình với thầy cũng tương đối thân, ông có tài coi tướng rất hay). Gặp thầy, mình cũng chào như thường lệ. Thầy bảo “đợt này về con dắt theo ai về nữa vậy con”. Lúc này mình mới giật mình, mình mới hỏi sao thầy biết và nhờ thầy miêu tả(vì lúc này mình đã nghi ngờ giấc mơ đó, thường thì mình chỉ mơ gặp người quen, còn thấy người lạ không quen thì thường là đó đó :)). Thầy bảo “người này ở dưới chỗ con học, người ta theo con về” rồi thầy mới miêu tả hình dáng, hoàn toàn giống ng mình đã gặp.

Câu chuyện thứ 2: đêm đó mình trực cấp cứu tại bệnh viện, nhà trọ thì chỉ cách bệnh viện chừng 200m. Nửa khuya mình mới vào khoa, khám sơ bộ vài bệnh mới vào khoa thì mình tìm chỗ ngủ(vì lúc này mình rất mệt, sáng đi bệnh viện, chiều học giảng đường và tối học thêm anh văn). Trong khoa có 1 phòng tách riêng với khu khám bệnh, nơi này chủ yếu để thiết bị máy móc và giường bệnh. Nhìn sơ qua thì có chừng 4 cái giường bệnh, nhưng 3 trong số đó thì đã có sinh viên khác ngủ rồi. Điều đáng chú ý là 3 cái giường kia rất tồi, có giường đến 2 người nằm trong kho giường tốt nhất lại để trống. Mình cũng nghĩ ngợi nhưng cũng mặc kệ, ngủ cái đã. Chợp mắt chút xíu thì giường rung bần bật như ai nắm và rung. Mình mở mắt ra xem thì mấy giường gần nhất cũng tận 3 bước chân và mấy sinh viên khác đã ngủ hết rồi. Mình ngủ tiếp, giường lại rung như khi nãy. Mặc nó, ngủ đến sáng luôn. Sáng dậy bạn rủ đi ăn “ê sáng mày ngủ mày có gặp gì không?”

“Có gì sao?”

“Hồi trước lúc mày vô có ông đó cấp cứu, nhưng không sống được nên chuyển về rồi. Chính cái giường mày nằm là hồi tối cấp cứu ổng, tụi tao sợ nên ko dám nằm”

0
31 tháng 1 2018

Đáp án C.

Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với tác dụng song song với mặt tiếp xúc. Khi nâng dần một đầu bàn thì thành phần của trọng lực theo hướng song song mặt tiếp xúc tăng nên ma sát nghỉ tăng.

                                      Hai bệnh nhân trong bệnh việnHai người đàn ông lớn tuổi đều bị ốm nặng và cùng nằm trong một phòng của bệnh viện. Họ không được phép ra khỏi phòng của mình. Một trong hai người được bố trí nằm trên chiếc giường cạnh cửa sổ. Còn người kia phải nằm suốt ngày trên chiếc giường ở góc phía trong.Một buổi chiều, người...
Đọc tiếp

                                      Hai bệnh nhân trong bệnh viện

Hai người đàn ông lớn tuổi đều bị ốm nặng và cùng nằm trong một phòng của bệnh viện. Họ không được phép ra khỏi phòng của mình. Một trong hai người được bố trí nằm trên chiếc giường cạnh cửa sổ. Còn người kia phải nằm suốt ngày trên chiếc giường ở góc phía trong.

Một buổi chiều, người nằm trên giường cạnh cửa sổ được ngồi dậy. Ông ấy miêu tả cho người bạn cùng phòng kia nghe tất cả những gì ông thấy bên ngoài cửa sổ. Người nằm trên giường kia cảm thấy rất vui vì những gì đã nghe được: ngoài đó là một công viên, có hồ cá, có trẻ con chèo thuyền, có thật nhiều hoa và cây, có những đôi vợ chồng già dắt tay nhau di dạo mát quanh hồ.

Khi người nằm cạnh cửa sổ miêu tả thì người kia thường nhắm mắt và hình dung ra cảnh tượng tuyệt vời bên ngoài. Ông cảm thấy mình đang chứng kiến những cảnh đó qua lời kể sinh động của người bạn cùng phòng.

Nhưng rồi đến một hôm, ông nằm bên cửa sổ bất động. Các cô y tá với vẻ mặt buồn đến đưa đi vì ông ta qua đời. Người bệnh nằm ở phía giường trong đề nghị cô y tá chuyển ông ra nằm ở giường cạnh cửa sổ. Cô y tá đồng ý. Ông chậm chạp chống tay để ngồi lên. Ông nhìn ra cửa sổ ngoài phòng bệnh. Nhưng ngoài đó chỉ là một bức tường chắn.

Ông ta gọi cô y tá và hỏi tại sao người bệnh nằm ở giường này lại miêu tả cảnh đẹp đến thế. Cô y tá đáp:

- Thưa bác, ông ấy bị mù. Thậm chí cái bức tường chắn kia, ông ấy cũng chẳng nhìn thấy. Có thể ông ấy chỉ muốn làm cho bác vui thôi!

-câu hỏi 1: Vì sao qua lời miêu tả của bạn, người bệnh nằm giường phía trong thường nhắm hai mắt lại và cảm thấy rất vui?

-câu hỏi 2: Theo em, tính cách của người bệnh nhân mù có những điểm gì đáng quý?

GIÚP MIK VỚI NHA MIK CẢM ƠN MIK SẼ TẶNG CÁC BẠN GIÚP MIK 1 K

5

-câu hỏi 1  Vì ông cảm thấy như đang chứng kiến cảnh tượng tuyệt vời bên ngoài

-câu hỏi 2 ông lão có đức tính tốt là 

Biết thông cảm, chia sẻ với người khác khi họ gặp khó khăn

- Lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, đem niềm vui đến cho người khác