Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài không cho khối lượng nên mình cũng đang thắc mắc . Các bạn giúp mình nha.
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
F-Fms=0 (a=0, vật trượt đều) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương nằm ngang chiều dương hương lên trên
N=P=m.g (3)
từ (2),(3)
\(\Rightarrow\mu=\)0,2
Cơ năng ban đầu: \(W_1=mgh=mg.S.\sin30^0\)
Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2gS.\sin 30^0}=\sqrt{2.10.10.\sin 30^0}=10(m/s)\)
chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta có
các lực tác dụng lên vật là: \(\overrightarrow{Fms},\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)
theo định luật 2 Newton ta có
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{a}.m\left(1\right)\)
chiếu phương trình 1 lên trục Oy ta có
-P + N=0
\(\Leftrightarrow\)P=N\(\Rightarrow\)Fms=\(\mu.N=\mu.mg\)
chiếu pt 1 lên trục Ox ta có
F-Fms=am
\(\Rightarrow\)F=am-Fms=a.m-\(\mu mg\)=1,25.10-0,3.4.10=0,5(N)
Vậy ..........
O x y P N Fms F
Fms=\(\mu\).N
N=\(P-sin\alpha.F=\)\(20-10\sqrt{2}\)N
\(\Rightarrow F_{ms}=\)\(4-2\sqrt{2}\)N
công của lực ma sát
\(A_{F_{ms}}=F_{ms}.s.cos180^0\)=\(-8+4\sqrt{2}\)J
bài 1
a.AN=34856,85JAP=36000JAFms=1800Jb.AF=10800Ja.AN=34856,85JAP=36000JAFms=1800Jb.AF=10800J
Giải thích các bước giải:
a.N=Pcosα=mg√1−142=90.10√154=871,42NAN=Ns=871,42.40=34856,85JAP=Ps=mgs=90.10.40=36000JAFms=0,05Ps=0,05.36000=1800Jb.F−Fms−Psinα=0F=Fms+Psinα=0,05.90.10+90.10.14=270NAF=Fs=270.40=10800J
bài 2
Đáp án:
250kJ250kJ
Giải thích các bước giải:
Câu 5:
Đổi 72km/h=20m/s72km/h=20m/s
Lực ma sát: Fms=μmg=0,05.1000.10=500NFms=μmg=0,05.1000.10=500N
Vì v2−v20=2aSv2−v02=2aS mà v0=0v0=0 do vật bắt đầu chuyển động khi đứng yên.
=> Gia tốc của xe: a=v22S=2022.100=2m/s2a=v22S=2022.100=2m/s2
Ta có: Fk−Fms=maFk−Fms=ma
=> Fk=ma+Fms=1000.2+500=2500NFk=ma+Fms=1000.2+500=2500N
=> Công của lực kéo: A=Fk.S=2500.100=250000Jun=250kJA=Fk.S=2500.100=250000Jun=250kJ
Đáp án C.
Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với tác dụng song song với mặt tiếp xúc. Khi nâng dần một đầu bàn thì thành phần của trọng lực theo hướng song song mặt tiếp xúc tăng nên ma sát nghỉ tăng.