Cho 6g Mg vào 1 lít dd chứa FeCl2 và CuCl2 thu được kết tủa và dd Z. Cho dd AgNO3 dư vào dd Z thu đc kết tủa T. Trộn T với Y thu được chất rắn E. Tính khối lượng chất rắn E biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư.
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)
\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)
\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)
\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)
\(D:H_2\)
Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)
\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)
\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(E:AgCl\)
\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)
Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(G:CuO,Fe_2O_3\)
Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất.
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !
Bảo toàn Cu: `n_{Cu}=n_{CuSO_4}={50.9,6\%}/{160}=0,03(mol)`
`->m_{Cu}=0,03.64=1,92<2,48`
`->Y` chứa `Fe` dư và `Cu.`
`->m_{Fe\ du}=2,48-1,92=0,56(g)`
`Mg+CuSO_4->MgSO_4+Cu`
`Fe+CuSO_4->FeSO_4+Cu`
Đặt `n_{Mg}=x(mol);n_{Fe\ pu}=y(mol)`
Theo PT: `n_{Cu}=x+y=0,03(1)`
`MgSO_4+2NaOH->Mg(OH)_2+Na_2SO_4`
`FeSO_4+2NaOH->Fe(OH)_2+Na_2SO_4`
`Mg(OH)_2` $\xrightarrow{t^o}$ `MgO+H_2O`
`4Fe(OH)_2+O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2Fe_2O_3+4H_2O`
Theo PT: `n_{MgO}=x(mol);n_{Fe_2O_3}=0,5y(mol)`
`->40x+160.0,5y=2(2)`
`(1)(2)->x=0,01;y=0,02`
`->m=0,01.24+0,02.56+0,56=1,92(g)`
`\%m_{Mg}={0,01.24}/{1,92}.100\%=12,5\%`
`\%m_{Fe}=100-12,5=87,5\%`
`m_{dd\ spu}=1,92+50-2,48=49,44(g)`
`Z` gồm `MgSO_4:0,01(mol);FeSO_4:0,02(mol)`
`->C\%_{MgSO_4}={0,01.120}/{49,44}.100\%\approx 2,43\%`
`C\%_{FeSO_4}={0,02.152}/{49,44}.100\%\approx 6,15\%`
Trong dd ban đầu:
K+_____a mol
Mg2+___b mol
Na+____c mol
Cl-_____a + 2b + c mol
mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1)
nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol
Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g.
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*)
Khi cho Mg vào A có pư:
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+)
0.02__0.04
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r)
0.41___0.41
Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2)
Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2:
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2
Khi nung:
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O
Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có:
b = 0.08 mol_________________________(3)
(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1
mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g