K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

            \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)

            \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

            \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

            \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

Chất rắn không tan là Cu do Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại

26 tháng 10 2018

Trương quang huy hoàngPhùng Hà ChâuThảo PhươngNh Phùng Mai Phương ThảoTrần Đức AnhTên KoAnh PhaHà Yến NhiHắc Hường

26 tháng 10 2018

Nguồn: Hồ Hữu Phước :)) Tham khảo nha cậu :)) nhìn cx dễ hiểu mà nên có j ko hiểu thì hỏi thêm nhá :))Bà i 1. Tính chất hóa há»c của oxit. Khái quát vá» sá»± phân loại oxit

21 tháng 11 2019

nNa = mNa : MNa = 36,8 : 23 = 1,6 (mol)

\(\text{nFe2(SO4)3 = 0,4.0,25 = 0,1 (mol)}\)

\(\text{nAl2(SO4)3 = 0,4.0,5 = 0,2 (mol)}\)

PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2 (1)

_______1,6 __________1,6__________(mol)

Theo PTHH (1):\(\text{ nNaOH = nNa = 1,6 (mol)}\)

Ta thấy \(\text{nNaOH = 1,6 (mol) < 6 (nFe2(SO4)3 + nAl2(SO4)3)}\) do vậy NaOH không đủ để kết tủa hết ion Fe3+ và Al3+ về dạng Fe(OH)3 và Al(OH)3

NaOH sinh ra sẽ phản ứng đồng thời với Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 theo tỉ lệ của chúng trong hh dd

Có nFe2(SO4)3 : nAl2(SO4)3 = 0,01 : 0,02 = 1 : 2

Đặt nFe2(SO4)3 = x (mol) => nAl2(SO4)3 = 2x (mol)

6NaOH + Fe2(SO4)3\(\rightarrow\)2Fe(OH)3↓+ 3Na2SO4 (2)

6x_________x _________2x ___________________(mol)

6NaOH + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 2Al(OH)3↓+ 3Na2SO4 (3)

12x ______2x____________4x _________________ (mol)

Tổng mol NaOH pư ở (2) và (3) là:\(\text{ 6x + 12x = 18x (mol)}\)

\(\rightarrow\) 18x = 1,6

\(\rightarrow\)x =\(\frac{4}{45}\) (mol)

Vậy kết tủa thu được gồm: Fe(OH)3:\(\frac{8}{45}\) (mol) và Al(OH)3: \(\frac{16}{45}\)(mol)

Nung kết tủa xảy ra phản ứng

2Fe(OH)3\(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O (4)

\(\frac{8}{45}\)_________\(\frac{2}{45}\) (mol)

2Al(OH)3\(\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O

\(\frac{16}{45}\)_________ \(\frac{8}{45}\) (mol)

Vậy rắn thu được sau khi nung kết tủa gồm

Fe2O3: \(\frac{2}{45}\) (mol) và Al2O3: \(\frac{8}{45}\) (mol)

\(\rightarrow\)m rắn = \(\frac{2}{45}\).160 + \(\frac{8}{45}\).102 =25,24 (g)

27 tháng 11 2019

nAl2(SO4)3 = 0,2.0,1 = 0,02 (mol) ; nHCl = 0,01a (mol)

Cho 0,12 mol Ba(O)2 vào dd X có pư:

Ba(OH)2 + 2HC\(\rightarrow\) BaCl2 + 2H2O (1)

0,005a ____0,01a____________________(mol)

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 ----> 3BaSO4 + 2Al(OH)3 (2)

0,06_______ 0,02_________ 0,06_________ 0,04 (mol)

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 ----> Ba(AlO2)2 + 4H2O (3)

(0,02-0,5y) __(0,04-y)

Kết tủa thu được gồm BaSO4: 0,06 (mol) và Al(OH)3: y (mol)

Nung kết tủa xảy ra phản ứng:

2Al(OH)3 \(\underrightarrow{^{to}}\) Al2O3 + 3H2O (4)

y _________________0,5y (mol)

15 gam rắn thu được gồm BaSO4: 0,06 (mol) và Al2O3 : 0,5y (mol)

\(\rightarrow\) 0,06.233 + 0,5y.102 = 15

\(\rightarrow\) y = 0,02 (mol)

Theo PTHH (1), (2), (3) \(\rightarrow\)Tổng mol Ba(OH)2 = 0,005a + 0,06 + (0,02- 0,5y)

\(\rightarrow\) 0,005a + 0,06 + (0,02- 0,5y) = 0,12

\(\rightarrow\) 0,005a + 0,06 + (0,02-0,05.0,02)= 0,12

\(\rightarrow\) a = 8,2 (M)

29 tháng 6 2021

Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư. 

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)

\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)

\(D:H_2\)

Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)

\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(E:AgCl\)

\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)

Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(G:CuO,Fe_2O_3\)

 Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất. 

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !