K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2016

có thể viết 21kg=210N ko nhỉ ? giúp mình với khocroi

4 tháng 11 2017

cái đó hình như là vật lý 6 mà

Lấy ví dụ Bảng 15.1 Tác động cảu ánh sáng tới động vật Tiêu chí NhómĐặc điểm Ví dụ Các nhóm động vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau Nhóm động vật ưa sángchịu được giới hạn rộng về độ dài sóng, cương độ và thời gian chiếu sáng ; hoạt động hàng ngày   Nhóm động vật ưa tốiChỉ có thể chịu được giới hạn hẹp về độ dài sóng , hoạt động về ban đêm ,...
Đọc tiếp

Lấy ví dụ

Bảng 15.1 Tác động cảu ánh sáng tới động vật

Tiêu chí NhómĐặc điểm Ví dụ
Các nhóm động vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau Nhóm động vật ưa sángchịu được giới hạn rộng về độ dài sóng, cương độ và thời gian chiếu sáng ; hoạt động hàng ngày  
 Nhóm động vật ưa tốiChỉ có thể chịu được giới hạn hẹp về độ dài sóng , hoạt động về ban đêm , sống trong hang , trong đất hay ở đáy biển . 
Ánh sáng và sự định hứng của động vật Một số động av65t không xương sống Cơ quan thị giác không nhận biết được hình ảnh cảu sữ vật , chỉ phân biệt được sự dao động của ánh sáng và bóng tối . 
 Sâu bọ và động vật có xương sống Cơ quan thị giác hòan thiện , nhận biết được hình dnạg , kích thước , màu sắc và khoảng cách của vật thể . 
 Chim di cư tránh mùa đôngBay qua hàng nghìn kilômét , nhờ định hướng theo ánh sáng mặt trời và tia sáng từ các vì sao . 

khocroi

Cho mìk ví dụ ik ........ mìk sắp họk ròi ......

 

5
19 tháng 11 2016

Môn Sinh mà : ))

 

21 tháng 11 2016

sinh đấy

Lấy ví dụBảng 15.1 Tác động cảu ánh sáng tới động vậtTiêu chíNhómĐặc điểmVí dụCác nhóm động vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhauNhóm động vật ưa sángchịu được giới hạn rộng về độ dài sóng, cương độ và thời gian chiếu sáng ; hoạt động hàng ngày Nhóm động vật ưa tốiChỉ có thể chịu được giới hạn hẹp về độ dài sóng , hoạt động về ban đêm , sống...
Đọc tiếp

Lấy ví dụ

Bảng 15.1 Tác động cảu ánh sáng tới động vật

Tiêu chíNhómĐặc điểmVí dụ

Các nhóm động vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhauNhóm động vật ưa sángchịu được giới hạn rộng về độ dài sóng, cương độ và thời gian chiếu sáng ; hoạt động hàng ngày

Nhóm động vật ưa tốiChỉ có thể chịu được giới hạn hẹp về độ dài sóng , hoạt động về ban đêm , sống trong hang , trong đất hay ở đáy biển .

Ánh sáng và sự định hứng của động vậtMột số động av65t không xương sốngCơ quan thị giác không nhận biết được hình ảnh cảu sữ vật , chỉ phân biệt được sự dao động của ánh sáng và bóng tối .

Sâu bọ và động vật có xương sốngCơ quan thị giác hòan thiện , nhận biết được hình dnạg , kích thước , màu sắc và khoảng cách của vật thể .

Chim di cư tránh mùa đôngBay qua hàng nghìn kilômét , nhờ định hướng theo ánh sáng mặt trời và tia sáng từ các vì sao .

khocroi

Cho mìk ví dụ ik ........ mìk sắp họk ròi ......

 

1
20 tháng 11 2016

DONG VATưa sáng: chim sẻ, sư tử, vịt , khỉ, de, chuồn chuồn

ùa tới: đom đóm , cú mèo, con sóc, con chồn ,

đv có xương sống: thỏ cá sấu, ngựa , nai

dv ko xương sống: sua , mực, giun, tom đia

chim di cư:chim én, vịt trời ,chim chiền chiện

20 tháng 11 2016

ko có chi. CHÚC BẠN HỌC TỐT

Câu 1. Nêu các khái niệm về : môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái.Câu 2. Nêu ảnh hưởng của ánh sáng tới đời sống của sinh vật. Lấy ví dụ về thực vật ưa sáng, thực vật ưa bóng, động vật ưa sáng , động vật ưa tối.Câu 3. Nêu các mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài, sinh vật khác loài? Cho ví dụ về các mối quan hệ.Câu 4. Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.Câu 5. Thế nào là...
Đọc tiếp

Câu 1. Nêu các khái niệm về : môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái.

Câu 2. Nêu ảnh hưởng của ánh sáng tới đời sống của sinh vật. Lấy ví dụ về thực vật ưa sáng, thực vật ưa bóng, động vật ưa sáng , động vật ưa tối.

Câu 3. Nêu các mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài, sinh vật khác loài? Cho ví dụ về các mối quan hệ.

Câu 4. Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.

Câu 5. Thế nào là một hệ sinh thái? Nêu các thành phần hệ sinh thái. Phân biệt chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.

Câu 6. Nêu các tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội. Con người đã làm gì để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên?

Câu 7. Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào? Mô tả các con đường phát tán các hóa chất đó. Hãy cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật khi ăn rau quả.

Câu 8. Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường. Trình bày các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường.

Câu 9. Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm không khí? Hãy đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí.

Câu 10. Trình bày những nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước. Hãy đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nước.

0
14 tháng 3 2022

B

14 tháng 3 2022

B

28 tháng 3 2017

6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

28 tháng 3 2017

2/Ếch:

-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.

-chi sau có màng bơi

-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.

-chủ yếu hô hấp bằng da