Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.
Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).
a) Thể tích của vật đó là :
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :
\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :
\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)
Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.
Đổi : 4200 g = 4,2 kg
10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.
a)Thể tích của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).
c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật
a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3
V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3
b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N
c) vật sẽ chìm vì P vật > FA
Công thức V = m/D
V sắt = m / D sắt
V nhôm = m/ D nhôm
=> V nhôm / V sắt = D sắt / D nhôm = 7800/2700 = 26/9
Vậy thể tích thỏi nhôm gấp 26/9 lần thể tích thỏi sắt
Chọn A
Độ tăng thể tích cảu thủy ngân: ∆ V 2 = β ∆ t V
Độ tăng dung tích của bình: ∆ V 1 = 3 a ∆ t V
Lượng thủy ngân tràn ra ngoài:
∆ V = ∇ V 2 - ∆ V 1 = β - 3 a V = 0 , 153 c m 3
Đổi 40dm3= 0,04m3
Khối lượng của chiếc dầm sắt là:
m= D.V= 7800.0,04= 312kg
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là:
P=10m=10.312=3120N
Câu 1: Treo một quả nặng vào lo xo .Em hãy chỉ ra hai lực cân bằng tác dụng vào quả nặng đứng yên. CHo biết phương và chiều của 2 lực.
Hai lực đó là:Lực đàn hồi của lò xo và trọng lực
Lực đàn hồi có cùng phương với trọng lực và ngược chiều với trọng lực
Câu 2:
a) Nêu khái niệm khối lượng riêng của một chất . Nói khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3 nghĩa là gì ?
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng 1 m3 của chất đó
Khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3 nghĩa là 1 mét khối đồng nặng 8900 kg
b) Một thỏi sắt nhỏ có khối lượng 0,468kg.Thả chìm thỏi sắt này vào bình chia độ có chứa nước đang ở vạch 80cm3 thì nước trong bình chia độ dâng lên đến vạch 140cm3.
-Tìm thể tích của thỏi sắt .Thể tích của thỏi sắt là:140-80=60cm3
-Tìm khối lượng của sắt.(đề sai nha bạn bổ sung câu này cho hoàn chỉnh mk làm cho)
Câu 3:(tự làm nha)
3,2 tấn =.................kg
2 lạng =................kg
10ml=................cc
9l=....................dm3
Câu 4:
Một quả nặng có khối lượng là 0,27kg và thể tích là 0,1 dm3
a) Tính trọng lượng của quả nặng :Trọng lượng của quả nặng là:0,27x10=2,7N
b) Tính khối lượng của chất làm nên quả nặng
Đổi 0,1 dm3=0,001m3
Khối lượng của chất đó là:
0,27:0,001=270 kg/m3
c) Nếu treo quả nặng vào một lực kế thì lực kế này sẽ chỉ giá trị bao nhiêu?chỉ giá trị 2,7N
Câu 5:
Một vật có trọng lượng là 17,8N và có thể tích là 0,0002m3
a)Khối lượng của vật đó là:17,8:10=1,78 kg
b) khối lượng riêng của vật đó là:1,78:0,0002=8900kg/m3
c) trọng lượng riêng của vật là:17,8:0,0002=89000N
Chúc bn học tốt
1) Thể tích của đồng là: 17, 8 : 8900 = 2 dm3
Thể tích của kẽm là : 35,5 : 7100 = 5 dm3
Thể tích của đồng và kẽm là: 2 + 5 = 7 dm3 = 0,007 m3
Khối lượng riêng của khối đồng pha kẽm là: (17 ,8 + 35,5 ) : 0,007 = 7614 kg/m3
2) Thể tích hòn gạch có lỗ là: 1200 - (192 x 2) = 816 cm3
Khối lượng riêng là: 1,6 : 816 = 1,96 g/cm3
3) Thể tích của chai là: 21,5 : 1000 = 0, 0215 m3
Khối lương thủy ngân là: 0,0215 x 13 600 = 292,4 kg
Khi vật cân bằng ta có:
P=Fa
<=>dFe.VFe=dHg.Vchìm
<=>78000.30=136000.Vchìm
=>Vchìm=17,2(cm3)