vì sao khi cuốc phải giun ta thấy giun có màu đỏ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Sở dĩ ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì bông hoa đó hắt ánh sáng màu đỏ đó vào mắt ta.
2.Không, vì nó không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó sở dĩ ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác.
1. vì màu đỏ của bông hoa đó truyền vào mắt ta
2.màu đen không phải là vật sáng. vì màu đen là màu của ban đêm không thể truyền vào mắt ta được. là do những màu sáng hắt vào màu đen và truyền vào mắt ta
3. câu này bí rồi
1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa
6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ
1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...
2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.
4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.
5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. - Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên. 6. - Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.1: Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó. 2: Vì dưới lớp da của giun đất là một hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuticun. ==> Cơ thể giun có màu phớt hồng 3: Vì giun đất khi mà đào lỗ chụ xuông đất thì vô tình đất ở chỗ ấy được giun đào bới rất tơi và xốp, rất tốt chô viêc trồng cây vì có tính năng làm cho đất tơi xốp nên được ví như cái cày đó bạn. Chúc bạn học tốt!
- Chạm tay vào lá cây trinh nữ, những cánh lá sẽ bị cụp lại.
- Sau năm phút, dùng thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ, những cánh lá cũng sẽ bị cụp lại.
- Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Nếu bạn nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.
- Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt (Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37oC. Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống).
- Thí nghiệm với giun:
+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đầu giun: Giun co lại rất nhanh
+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào giữa trên cơ thể giun đất: Giun co lại chậm hơn
+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đuôi giun: giun co lại chậm hơn nữa
=> Giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch).
Tổng số phần bằng nhau là :
9+8=17(phần)
Số bi đỏ là :
170:7x8=80 ( viên )
Số bi xanh là :
170-80 = 90 ( viên)
k cho mik nha
Giải
Tổng số phần bằng nhau là :9+8=17[phần]
Giá trị mỗi phần là:170:17=10 viên
Số bi xanh là :10x9=90 [viên]
Số bi đỏ là:10x8=80[viên]
Đáp số xanh 90
đỏ 80
đỏ+ tím + vànglớn hơn hoặc bằng 25 viên
đỏ+ tím + xanh lớn hơn hoặc bằng 25 viên
đỏ+ vàng+ xanh lớn hơn hoặc bằng 25 viên
tím+ vàng+ xanh lớn hơn hoặc bằng 25 viên
do đó: 3x (đỏ +vàng + tím + xanh) lớn hơn hoặc bằng 100 viên
vậy trong hộp có ít nhất 34 viên bi
Học toán thích thật. Tiếc rằng mình tre quá mọi người ơi!
Trả lời:
- Vì sao con người lại chớp mắt:
=> Vì chớp mắt làm sạch, giữ ẩm và bảo vệ mắt khỏi các hạt bụi, mang lại chất dinh dưỡng cho bề mặt mắt để giữ cho chúng khỏe mạnh
- Vì sao nước mắt có vị mặn:
=> Nước mắt mặn là vì nó chứa muối. Ngoài muối, nước mắt còn chứa các hóa chất hữu cơ và vô cơ như lipid, lysozyme, mucin, lactoferrin và enzyme.
- Vì sao máu màu đỏ :
=> VÌ trong máu có tế bào hồng cầu. Trong tế bào hồng cầu, chứa chất hemoglobin (Hb) có đặc tính khi kết hợp với O2 có màu đỏ tươi, khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm, chính vì vậy mà tế bào hồng cầu có màu đỏ
- Vì để tránh bị khô mắt :v
- Vì nó chứa muối
- Vì có hồng cầu , chứa huyết sắc tố
b,kim cương dược biết dến nhiều nhất của cacbon dạng than chì
vết vỡ conchoidal
vết vạch colorless
tính chất trên giống như gương và các ánh sáng bóng đèn, mặt trời ... chiếu vào làm cho kim cương phát ra ánh sáng như thế
c. vì bầu trời có tầng lớp ôzone có thể là do a/s từ bầu trời có màu xanh là nhờ có biển.
theo suy luận của mk là thế sai chỗ nào thì mk sin đc chỉ giáo
Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.