K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2020

Sau phản ứng thu được chất rắn Y

=> Y là Fe

Vậy X chứa Fe(NO3)2

22 tháng 1 2018

Phần O2 sinh ra khi nung đi hết vào kim loại tạo oxit, đó là lý do ta chỉ thu được một khí Z là NO2 (0,4 mol).

Khi nung hỗn hợp T trong không khí thì sản phẩm thu được sẽ gồm các oxit “bão hòa” hóa trị (CuO, Fe2O3).

Số mol electron tối đa mà X có thể cho là: 3nNO =0,54 mol

Như vậy sẽ cần 0,54/2 = 0,27 mol O đưa vào rắn X để thu được 41,6 gam rắn gồm các oxit “bão hòa”.

→mX = mr + mO = 41,6 -0,27.16=37,28 gam

→m =mX = mNO2 = 37,28+46x0,4=55,68 gam

Chọn đáp án A

19 tháng 4 2017

Đáp án B

Quy đổi hỗn hợp về Fe và O. Đặt nFe = a và nO = b

+ Vì HNO3 dư và nFe(NO3)3 = 0,4 mol nFe = a = 0,4 mol

+ Áp dụng bảo toàn e ta có: 3nFe = 2nO + 3nNO

nO = 0,3 mol m = 0,4×56 + 0,3×16 = 27,2 gam

4 tháng 3 2021

\(n_{NO} = \dfrac{3,136}{22,4}= 0,14\ mol\ ;\ n_{Fe(NO_3)_3} = \dfrac{2,7m}{242} (mol)\\ \Rightarrow n_{Fe(NO_3)_2} = \dfrac{m}{56} - \dfrac{2,57m}{242}(mol)\\ BT\ e\ : 2(\dfrac{m}{56} - \dfrac{2,7m}{242}) + 3.\dfrac{2,7m}{242} = 0,14.3\\ \Rightarrow m = 8,96\ gam\)

7 tháng 6 2018

(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).

(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.

(5) Cho Fe vào dung dịch chứa Fe(NO3)3

ĐÁP ÁN C

15 tháng 12 2019

Đáp án C

Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 - 5

13 tháng 5 2019

Đáp án C

Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 - 5

12 tháng 1 2021

Dd Y là gì thế bạn?

12 tháng 1 2021

thu được dung dịch Y chứa một chất tan và khí NO ấy. mình ghi thiếu