K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

“Người mẹ điên”, một câu chuyện đời thực ướt đẫm nước mắt, tôi đã đọc, đọc thật chậm…thật chậm, từng diễn biến của câu chuyện đã đánh thẳng vào tâm trí và tình cảm của tôi, những giọt nước mắt lăn dài trên má…cứ tuôn … cứ tuôn … tôi chẳng hay rằng mình đã khóc

  

Câu chuyện gợi ra khung cảnh về một vùng quê nghèo khó, một vùng quê có những hủ tục, có những người mẹ chồng gia trưởng, có những con người cứ tưởng rằng trái tim họ hóa đá nhưng vẫn đầy cảm xúc tình người. Cuộc đời mẹ điên chẳng ngày nào được sung sướng, tôi muốn trách tất cả những người trong câu chuyện, trách cái làng quê nghèo đã hắt hủi người mẹ điên, trách bài nội Thụ đã có những toan tính và đối xử thiếu tình người với mẹ, trách cha Thụ nhu nhược, và trách Thụ vì đã xem mẹ mình chỉ là một con điên vô dụng, cư xử với mẹ như một kẻ thù … Thế rồi khi nhìn lại, tôi mới hiểu ra và không muốn trách ai nữa…Vì đâu mà bà nội Thụ phải làm thế? Tất cả chỉ vì cái nghèo, cái hủ tục của vùng quê Trung Quốc, nó luôn đi liền với khó lấy vợ cho con, bà nội đã làm thế bởi bà thương con trai bà, bởi bà lo sợ rằng mẹ điên không biết nuôi con, sẽ lên cơn và vứt bỏ Thụ bất cứ lúc nào, vì dù sao mẹ cũng chỉ là một người đàn bà điên mà thôi …Ngay cả Thụ, Thụ cũng thế, tôi không trách Thụ nữa, vì tôi đã hiểu được những thái độ và hành động đó, nó xuất phát từ sự thất vọng ghê gớm về người mẹ mà Thụ chưa bao giờ nghĩ rằng đó là một người điên, nếu là bạn, bạn cũng sẽ thôi. Bất cứ ai trong mỗi chúng ta, khi còn bé nếu có một người mẹ điên vừa bẩn thỉu, vừa vô dụng giống như Thụ, chắc hẳn bạn cũng sẽ đối xử với mẹ mình như Thụ mà thôi … có mấy ai hiểu được cái tình cảm thiêng liêng và cao cả nhất của người mẹ điên dành cho con mình đâu ? Và tôi… tôi cũng thế …

Cứ ngỡ rằng Thụ sẽ chẳng bao giờ nhận mẹ, đến tiếng gọi “mẹ” Thụ cũng chẳng bao giờ cất lên dù chỉ là trong tâm trí, sự khinh bỉ mẹ mình khi không biết phân biệt đâu là cỏ, đâu là lúa luôn luôn hiện diện trong suy nghĩ lỗi lầm của Thụ. Thụ đã sai khi thốt lên một câu nói bất hiểu với mẹ mình: “cỏ với lúa mà cũng chả phân biệt được, mày đúng là lợn!” đau lòng thay khi Thụ chẳng nhận ra rằng mình cũng không biết đâu là tình mẫu tử và đâu là sự khinh bỉ người điên – chi tiết này mang ý nghĩa nghệ thuật vô cùng sâu sắc. Nhưng càng về cuối câu chuyện, Thụ đã thay đổi ý nghĩ, đến cách cư xử với mẹ Thụ cũng thay đổi hẳn, tiếng gọi “mẹ” cũng đã cất lên trong tâm trí và cả lời nói, Thụ cảm nhận được một tình yêu mãnh liệt của người mẹ điên dành cho con trai mình, mẹ luôn sẵn sàng làm bất cứ việc gì cho con, chẳng màng gian nan cực khổ, bất chấp nguy hiểm hay phải hi sinh cả mạng sống của mình cho con, mẹ cũng làm! – mặc dù những hành động đó, có thể chỉ xuất phát trong vô thức. Một câu nói làm tôi nhớ mãi: “Và thật kì lạ, hể bất cứ việc gì làm vì con trai, mẹ đều không điên tí nào. Ngoài tình mẫu tử ra, tôi không còn cách giải thích nào khác.” Thế đấy, tình yêu của mẹ luôn tỉnh táo, một người mẹ điên có thể đi bộ hàng chục cây số, xuyên nắng, xuyên tuyết, xuyên cái rét thấu đến tận xương để mang thức ăn cho con mình suốt 3 năm trời ròng rã …

 

Nhưng cuối cùng thì sao … một kết cục đau đớn đến với mẹ …Mẹ sống mà không một ngày được hưởng sung sướng, chịu đựng mọi sự khổ cực vì con, đến chết cũng vì con. Tim tôi như thắt lại khi đọc từng dòng chữ diễn tả cái chết của mẹ: “Mẹ nằm yên tĩnh dưới khe núi, những trái đào dại vương ***** xung quanh, trong tay mẹ còn nắm chặt một quả, máu trên người mẹ đã cứng lại thành đám màu đen nặng nề” – Ông trời ơi sao lại nhẫn tâm đến thế, có quá bất công không, khi một người mẹ suốt đời chỉ biết sống vì con mình lại phải nhận một cái chết thảm thương như thế ! Cái chết tức tưỡi của mẹ, cũng là cái cảm giác mà tôi như “chết lặng” đi …

Tình mẫu tử – một tình cảm thân thuộc nhất của mỗi chúng ta, nhưng có mấy ai nhận ra điều đó, thứ tình cảm thiêng liêng nhất luôn được đề cao hơn bao giờ hết. Danh dự và sự nghèo khó có thể ngăn cản, nhưng chẳng thể nào ngăn cản mãi được, bởi dây yêu thương giữa mẹ và con là không thể nào đứt. Một điều đơn giản thế mà giờ đây cũng có những người không nhận ra, thật đáng xấu hổ cho những kẻ chà đạp lên một tình yêu thiêng liêng nhất đời người.

 

“Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc, đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không.”

 


 

21 tháng 12 2016

Câu chuyện gợi ra khung cảnh về một vùng quê nghèo khó, một vùng quê có những hủ tục, có những người mẹ chồng gia trưởng, có những con người cứ tưởng rằng trái tim họ hóa đá nhưng vẫn đầy cảm xúc tình người. Cuộc đời mẹ điên chẳng ngày nào được sung sướng, tôi muốn trách tất cả những người trong câu chuyện, trách cái làng quê nghèo đã hắt hủi người mẹ điên, trách bài nội Thụ đã có những toan tính và đối xử thiếu tình người với mẹ, trách cha Thụ nhu nhược, và trách Thụ vì đã xem mẹ mình chỉ là một con điên vô dụng, cư xử với mẹ như một kẻ thù … Thế rồi khi nhìn lại, tôi mới hiểu ra và không muốn trách ai nữa…Vì đâu mà bà nội Thụ phải làm thế? Tất cả chỉ vì cái nghèo, cái hủ tục của vùng quê Trung Quốc, nó luôn đi liền với khó lấy vợ cho con, bà nội đã làm thế bởi bà thương con trai bà, bởi bà lo sợ rằng mẹ điên không biết nuôi con, sẽ lên cơn và vứt bỏ Thụ bất cứ lúc nào, vì dù sao mẹ cũng chỉ là một người đàn bà điên mà thôi …Ngay cả Thụ, Thụ cũng thế, tôi không trách Thụ nữa, vì tôi đã hiểu được những thái độ và hành động đó, nó xuất phát từ sự thất vọng ghê gớm về người mẹ mà Thụ chưa bao giờ nghĩ rằng đó là một người điên, nếu là bạn, bạn cũng sẽ thôi. Bất cứ ai trong mỗi chúng ta, khi còn bé nếu có một người mẹ điên vừa bẩn thỉu, vừa vô dụng giống như Thụ, chắc hẳn bạn cũng sẽ đối xử với mẹ mình như Thụ mà thôi … có mấy ai hiểu được cái tình cảm thiêng liêng và cao cả nhất của người mẹ điên dành cho con mình đâu ? Và tôi… tôi cũng thế …

Cứ ngỡ rằng Thụ sẽ chẳng bao giờ nhận mẹ, đến tiếng gọi “mẹ” Thụ cũng chẳng bao giờ cất lên dù chỉ là trong tâm trí, sự khinh bỉ mẹ mình khi không biết phân biệt đâu là cỏ, đâu là lúa luôn luôn hiện diện trong suy nghĩ lỗi lầm của Thụ. Thụ đã sai khi thốt lên một câu nói bất hiểu với mẹ mình: “cỏ với lúa mà cũng chả phân biệt được, mày đúng là lợn!” đau lòng thay khi Thụ chẳng nhận ra rằng mình cũng không biết đâu là tình mẫu tử và đâu là sự khinh bỉ người điên – chi tiết này mang ý nghĩa nghệ thuật vô cùng sâu sắc. Nhưng càng về cuối câu chuyện, Thụ đã thay đổi ý nghĩ, đến cách cư xử với mẹ Thụ cũng thay đổi hẳn, tiếng gọi “mẹ” cũng đã cất lên trong tâm trí và cả lời nói, Thụ cảm nhận được một tình yêu mãnh liệt của người mẹ điên dành cho con trai mình, mẹ luôn sẵn sàng làm bất cứ việc gì cho con, chẳng màng gian nan cực khổ, bất chấp nguy hiểm hay phải hi sinh cả mạng sống của mình cho con, mẹ cũng làm! – mặc dù những hành động đó, có thể chỉ xuất phát trong vô thức. Một câu nói làm tôi nhớ mãi: “Và thật kì lạ, hể bất cứ việc gì làm vì con trai, mẹ đều không điên tí nào. Ngoài tình mẫu tử ra, tôi không còn cách giải thích nào khác.” Thế đấy, tình yêu của mẹ luôn tỉnh táo, một người mẹ điên có thể đi bộ hàng chục cây số, xuyên nắng, xuyên tuyết, xuyên cái rét thấu đến tận xương để mang thức ăn cho con mình suốt 3 năm trời ròng rã …

 

Nhưng cuối cùng thì sao … một kết cục đau đớn đến với mẹ …Mẹ sống mà không một ngày được hưởng sung sướng, chịu đựng mọi sự khổ cực vì con, đến chết cũng vì con. Tim tôi như thắt lại khi đọc từng dòng chữ diễn tả cái chết của mẹ: “Mẹ nằm yên tĩnh dưới khe núi, những trái đào dại vương ***** xung quanh, trong tay mẹ còn nắm chặt một quả, máu trên người mẹ đã cứng lại thành đám màu đen nặng nề” – Ông trời ơi sao lại nhẫn tâm đến thế, có quá bất công không, khi một người mẹ suốt đời chỉ biết sống vì con mình lại phải nhận một cái chết thảm thương như thế ! Cái chết tức tưỡi của mẹ, cũng là cái cảm giác mà tôi như “chết lặng” đi …

Tình mẫu tử – một tình cảm thân thuộc nhất của mỗi chúng ta, nhưng có mấy ai nhận ra điều đó, thứ tình cảm thiêng liêng nhất luôn được đề cao hơn bao giờ hết. Danh dự và sự nghèo khó có thể ngăn cản, nhưng chẳng thể nào ngăn cản mãi được, bởi dây yêu thương giữa mẹ và con là không thể nào đứt. Một điều đơn giản thế mà giờ đây cũng có những người không nhận ra, thật đáng xấu hổ cho những kẻ chà đạp lên một tình yêu thiêng liêng nhất đời người.

“Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc, đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không.”

Tham khảo nha ,chúc bn hok tốt !

 

20 tháng 12 2016

“Người mẹ điên”, một câu chuyện đời thực ướt đẫm nước mắt, tôi đã đọc, đọc thật chậm…thật chậm, từng diễn biến của câu chuyện đã đánh thẳng vào tâm trí và tình cảm của tôi, những giọt nước mắt lăn dài trên má…cứ tuôn … cứ tuôn … tôi chẳng hay rằng mình đã khóc …

Câu chuyện gợi ra khung cảnh về một vùng quê nghèo khó, một vùng quê có những hủ tục, có những người mẹ chồng gia trưởng, có những con người cứ tưởng rằng trái tim họ hóa đá nhưng vẫn đầy cảm xúc tình người. Cuộc đời mẹ điên chẳng ngày nào được sung sướng, tôi muốn trách tất cả những người trong câu chuyện, trách cái làng quê nghèo đã hắt hủi người mẹ điên, trách bài nội Thụ đã có những toan tính và đối xử thiếu tình người với mẹ, trách cha Thụ nhu nhược, và trách Thụ vì đã xem mẹ mình chỉ là một con điên vô dụng, cư xử với mẹ như một kẻ thù … Thế rồi khi nhìn lại, tôi mới hiểu ra và không muốn trách ai nữa…Vì đâu mà bà nội Thụ phải làm thế? Tất cả chỉ vì cái nghèo, cái hủ tục của vùng quê Trung Quốc, nó luôn đi liền với khó lấy vợ cho con, bà nội đã làm thế bởi bà thương con trai bà, bởi bà lo sợ rằng mẹ điên không biết nuôi con, sẽ lên cơn và vứt bỏ Thụ bất cứ lúc nào, vì dù sao mẹ cũng chỉ là một người đàn bà điên mà thôi …Ngay cả Thụ, Thụ cũng thế, tôi không trách Thụ nữa, vì tôi đã hiểu được những thái độ và hành động đó, nó xuất phát từ sự thất vọng ghê gớm về người mẹ mà Thụ chưa bao giờ nghĩ rằng đó là một người điên, nếu là bạn, bạn cũng sẽ thôi. Bất cứ ai trong mỗi chúng ta, khi còn bé nếu có một người mẹ điên vừa bẩn thỉu, vừa vô dụng giống như Thụ, chắc hẳn bạn cũng sẽ đối xử với mẹ mình như Thụ mà thôi … có mấy ai hiểu được cái tình cảm thiêng liêng và cao cả nhất của người mẹ điên dành cho con mình đâu ? Và tôi… tôi cũng thế …

Cứ ngỡ rằng Thụ sẽ chẳng bao giờ nhận mẹ, đến tiếng gọi “mẹ” Thụ cũng chẳng bao giờ cất lên dù chỉ là trong tâm trí, sự khinh bỉ mẹ mình khi không biết phân biệt đâu là cỏ, đâu là lúa luôn luôn hiện diện trong suy nghĩ lỗi lầm của Thụ. Thụ đã sai khi thốt lên một câu nói bất hiểu với mẹ mình: “cỏ với lúa mà cũng chả phân biệt được, mày đúng là lợn!” đau lòng thay khi Thụ chẳng nhận ra rằng mình cũng không biết đâu là tình mẫu tử và đâu là sự khinh bỉ người điên – chi tiết này mang ý nghĩa nghệ thuật vô cùng sâu sắc. Nhưng càng về cuối câu chuyện, Thụ đã thay đổi ý nghĩ, đến cách cư xử với mẹ Thụ cũng thay đổi hẳn, tiếng gọi “mẹ” cũng đã cất lên trong tâm trí và cả lời nói, Thụ cảm nhận được một tình yêu mãnh liệt của người mẹ điên dành cho con trai mình, mẹ luôn sẵn sàng làm bất cứ việc gì cho con, chẳng màng gian nan cực khổ, bất chấp nguy hiểm hay phải hi sinh cả mạng sống của mình cho con, mẹ cũng làm! – mặc dù những hành động đó, có thể chỉ xuất phát trong vô thức. Một câu nói làm tôi nhớ mãi: “Và thật kì lạ, hể bất cứ việc gì làm vì con trai, mẹ đều không điên tí nào. Ngoài tình mẫu tử ra, tôi không còn cách giải thích nào khác.” Thế đấy, tình yêu của mẹ luôn tỉnh táo, một người mẹ điên có thể đi bộ hàng chục cây số, xuyên nắng, xuyên tuyết, xuyên cái rét thấu đến tận xương để mang thức ăn cho con mình suốt 3 năm trời ròng rã …

 

Nhưng cuối cùng thì sao … một kết cục đau đớn đến với mẹ …Mẹ sống mà không một ngày được hưởng sung sướng, chịu đựng mọi sự khổ cực vì con, đến chết cũng vì con. Tim tôi như thắt lại khi đọc từng dòng chữ diễn tả cái chết của mẹ: “Mẹ nằm yên tĩnh dưới khe núi, những trái đào dại vương ***** xung quanh, trong tay mẹ còn nắm chặt một quả, máu trên người mẹ đã cứng lại thành đám màu đen nặng nề” – Ông trời ơi sao lại nhẫn tâm đến thế, có quá bất công không, khi một người mẹ suốt đời chỉ biết sống vì con mình lại phải nhận một cái chết thảm thương như thế ! Cái chết tức tưỡi của mẹ, cũng là cái cảm giác mà tôi như “chết lặng” đi …

Tình mẫu tử – một tình cảm thân thuộc nhất của mỗi chúng ta, nhưng có mấy ai nhận ra điều đó, thứ tình cảm thiêng liêng nhất luôn được đề cao hơn bao giờ hết. Danh dự và sự nghèo khó có thể ngăn cản, nhưng chẳng thể nào ngăn cản mãi được, bởi dây yêu thương giữa mẹ và con là không thể nào đứt. Một điều đơn giản thế mà giờ đây cũng có những người không nhận ra, thật đáng xấu hổ cho những kẻ chà đạp lên một tình yêu thiêng liêng nhất đời người.

 

“Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc, đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không.”


 

20 tháng 12 2016

“Người mẹ điên”, một câu chuyện đời thực ướt đẫm nước mắt, tôi đã đọc, đọc thật chậm…thật chậm, từng diễn biến của câu chuyện đã đánh thẳng vào tâm trí và tình cảm của tôi, những giọt nước mắt lăn dài trên má…cứ tuôn … cứ tuôn … tôi chẳng hay rằng mình đã khóc …

Câu chuyện gợi ra khung cảnh về một vùng quê nghèo khó, một vùng quê có những hủ tục, có những người mẹ chồng gia trưởng, có những con người cứ tưởng rằng trái tim họ hóa đá nhưng vẫn đầy cảm xúc tình người. Cuộc đời mẹ điên chẳng ngày nào được sung sướng, tôi muốn trách tất cả những người trong câu chuyện, trách cái làng quê nghèo đã hắt hủi người mẹ điên, trách bài nội Thụ đã có những toan tính và đối xử thiếu tình người với mẹ, trách cha Thụ nhu nhược, và trách Thụ vì đã xem mẹ mình chỉ là một con điên vô dụng, cư xử với mẹ như một kẻ thù … Thế rồi khi nhìn lại, tôi mới hiểu ra và không muốn trách ai nữa…Vì đâu mà bà nội Thụ phải làm thế? Tất cả chỉ vì cái nghèo, cái hủ tục của vùng quê Trung Quốc, nó luôn đi liền với khó lấy vợ cho con, bà nội đã làm thế bởi bà thương con trai bà, bởi bà lo sợ rằng mẹ điên không biết nuôi con, sẽ lên cơn và vứt bỏ Thụ bất cứ lúc nào, vì dù sao mẹ cũng chỉ là một người đàn bà điên mà thôi …Ngay cả Thụ, Thụ cũng thế, tôi không trách Thụ nữa, vì tôi đã hiểu được những thái độ và hành động đó, nó xuất phát từ sự thất vọng ghê gớm về người mẹ mà Thụ chưa bao giờ nghĩ rằng đó là một người điên, nếu là bạn, bạn cũng sẽ thôi. Bất cứ ai trong mỗi chúng ta, khi còn bé nếu có một người mẹ điên vừa bẩn thỉu, vừa vô dụng giống như Thụ, chắc hẳn bạn cũng sẽ đối xử với mẹ mình như Thụ mà thôi … có mấy ai hiểu được cái tình cảm thiêng liêng và cao cả nhất của người mẹ điên dành cho con mình đâu ? Và tôi… tôi cũng thế …

Cứ ngỡ rằng Thụ sẽ chẳng bao giờ nhận mẹ, đến tiếng gọi “mẹ” Thụ cũng chẳng bao giờ cất lên dù chỉ là trong tâm trí, sự khinh bỉ mẹ mình khi không biết phân biệt đâu là cỏ, đâu là lúa luôn luôn hiện diện trong suy nghĩ lỗi lầm của Thụ. Thụ đã sai khi thốt lên một câu nói bất hiểu với mẹ mình: “cỏ với lúa mà cũng chả phân biệt được, mày đúng là lợn!” đau lòng thay khi Thụ chẳng nhận ra rằng mình cũng không biết đâu là tình mẫu tử và đâu là sự khinh bỉ người điên – chi tiết này mang ý nghĩa nghệ thuật vô cùng sâu sắc. Nhưng càng về cuối câu chuyện, Thụ đã thay đổi ý nghĩ, đến cách cư xử với mẹ Thụ cũng thay đổi hẳn, tiếng gọi “mẹ” cũng đã cất lên trong tâm trí và cả lời nói, Thụ cảm nhận được một tình yêu mãnh liệt của người mẹ điên dành cho con trai mình, mẹ luôn sẵn sàng làm bất cứ việc gì cho con, chẳng màng gian nan cực khổ, bất chấp nguy hiểm hay phải hi sinh cả mạng sống của mình cho con, mẹ cũng làm! – mặc dù những hành động đó, có thể chỉ xuất phát trong vô thức. Một câu nói làm tôi nhớ mãi: “Và thật kì lạ, hể bất cứ việc gì làm vì con trai, mẹ đều không điên tí nào. Ngoài tình mẫu tử ra, tôi không còn cách giải thích nào khác.” Thế đấy, tình yêu của mẹ luôn tỉnh táo, một người mẹ điên có thể đi bộ hàng chục cây số, xuyên nắng, xuyên tuyết, xuyên cái rét thấu đến tận xương để mang thức ăn cho con mình suốt 3 năm trời ròng rã …

 

Nhưng cuối cùng thì sao … một kết cục đau đớn đến với mẹ …Mẹ sống mà không một ngày được hưởng sung sướng, chịu đựng mọi sự khổ cực vì con, đến chết cũng vì con. Tim tôi như thắt lại khi đọc từng dòng chữ diễn tả cái chết của mẹ: “Mẹ nằm yên tĩnh dưới khe núi, những trái đào dại vương ***** xung quanh, trong tay mẹ còn nắm chặt một quả, máu trên người mẹ đã cứng lại thành đám màu đen nặng nề” – Ông trời ơi sao lại nhẫn tâm đến thế, có quá bất công không, khi một người mẹ suốt đời chỉ biết sống vì con mình lại phải nhận một cái chết thảm thương như thế ! Cái chết tức tưỡi của mẹ, cũng là cái cảm giác mà tôi như “chết lặng” đi …

Tình mẫu tử – một tình cảm thân thuộc nhất của mỗi chúng ta, nhưng có mấy ai nhận ra điều đó, thứ tình cảm thiêng liêng nhất luôn được đề cao hơn bao giờ hết. Danh dự và sự nghèo khó có thể ngăn cản, nhưng chẳng thể nào ngăn cản mãi được, bởi dây yêu thương giữa mẹ và con là không thể nào đứt. Một điều đơn giản thế mà giờ đây cũng có những người không nhận ra, thật đáng xấu hổ cho những kẻ chà đạp lên một tình yêu thiêng liêng nhất đời người.



 

17 tháng 3 2020

lên google tham khảo nha

chúc bạn thành công

14 tháng 11 2021

Câu 2: Sự tiến hóa nha bạn

Dàn ý: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú(cảm động, buồn cười) em gặp ở trường

1. Mở Bài

- Thời gian, không gian kể chuyện cho bố mẹ nghe

- Giới thiệu câu chuyện mà mình định kể

2. Thân Bài

- Trình bày về thời gian, địa điểm của câu chuyện

- Giới thiệu những nhân vật xuất hiện trong câu chuyện

- Diễn biến câu chuyện

- Kết thúc câu chuyện

- Tâm trạng, cảm xúc của bố mẹ khi lắng nghe câu chuyện

3. Kết Bài

Cảm nghĩ của bản thân về cuộc trò chuyện với bố mẹ.

Hoc tot

ai nhanh minh k cho, minh dang can gap

Câu chuyện gợi ra khung cảnh về một vùng quê nghèo khó, một vùng quê có những hủ tục, có những người mẹ chồng gia trưởng, có những con người cứ tưởng rằng trái tim họ hóa đá nhưng vẫn đầy cảm xúc tình người. Cuộc đời mẹ điên chẳng ngày nào được sung sướng, tôi muốn trách tất cả những người trong câu chuyện, trách cái làng quê nghèo đã hắt hủi người mẹ điên, trách bà nội Thụ đã có những toan tính và đối xử thiếu tình người với mẹ, trách cha Thụ nhu nhược, và trách Thụ vì đã xem mẹ mình chỉ là một con điên vô dụng, cư xử với mẹ như một kẻ thù … Thế rồi khi nhìn lại, tôi mới hiểu ra và không muốn trách ai nữa…Vì đâu mà bà nội Thụ phải làm thế? Tất cả chỉ vì cái nghèo, cái hủ tục của vùng quê Trung Quốc, nó luôn đi liền với việc khó lấy vợ cho con, bà nội đã làm thế bởi bà thương con trai bà, bởi bà lo sợ rằng mẹ điên không biết nuôi con, sẽ lên cơn và vứt bỏ Thụ bất cứ lúc nào, vì dù sao mẹ cũng chỉ là một người đàn bà điên mà thôi …Ngay cả Thụ, Thụ cũng thế, tôi không trách Thụ nữa, vì tôi đã hiểu được những thái độ và hành động đó, nó xuất phát từ sự thất vọng ghê gớm về người mẹ mà Thụ chưa bao giờ nghĩ rằng đó là một người điên. Bất cứ ai trong mỗi chúng ta, khi còn bé nếu có một người mẹ điên vừa bẩn thỉu, vừa vô dụng giống như Thụ, chắc hẳn bạn cũng sẽ đối xử với mẹ mình như Thụ mà thôi có mấy ai hiểu được cái tình cảm thiêng liêng và cao cả nhất của người mẹ điên dành cho con mình đâu ? Và tôi… tôi cũng thế …

Cứ ngỡ rằng Thụ sẽ chẳng bao giờ nhận mẹ, đến tiếng gọi “mẹ” Thụ cũng chẳng bao giờ cất lên dù chỉ là trong tâm trí, sự khinh bỉ mẹ mình khi không biết phân biệt đâu là cỏ, đâu là lúa luôn luôn hiện diện trong suy nghĩ lỗi lầm của Thụ. Thụ đã sai khi thốt lên một câu nói bất hiếu với mẹ mình: “cỏ với lúa mà cũng chả phân biệt được, mày đúng là lợn!” đau lòng thay khi Thụ chẳng nhận ra rằng mình cũng không biết đâu là tình mẫu tử và đâu là sự khinh bỉ người điên. Nhưng càng về cuối câu chuyện, Thụ đã thay đổi suy nghĩ, đến cách cư xử với mẹ Thụ cũng thay đổi hẳn, tiếng gọi “mẹ” cũng đã cất lên trong tâm trí và cả lời nói, Thụ cảm nhận được một tình yêu mãnh liệt của người mẹ điên dành cho con trai mình, mẹ luôn sẵn sàng làm bất cứ việc gì cho con, chẳng màng gian nan cực khổ, bất chấp nguy hiểm hay phải hi sinh cả mạng sống của mình cho con, vì con chuyện gì mẹ cũng làm dù cho những hành động đó, có thể chỉ xuất phát trong vô thức. Có một câu nói trong truyện làm tôi nhớ mãi: “Và thật kì lạ, bất cứ việc gì làm vì con trai, mẹ đều không điên tí nào. Ngoài tình mẫu tử ra, tôi không còn cách giải thích nào khác.” Thế đấy, tình yêu của mẹ luôn tỉnh táo, một người mẹ điên có thể đi bộ hàng chục cây số, xuyên nắng, xuyên tuyết, xuyên cái rét thấu đến tận xương để mang thức ăn cho con mình suốt 3 năm trời ròng rã …

Nhưng cuối cùng thì sao một kết cục đau đớn đến với mẹ …Mẹ sống mà không một ngày được hưởng sung sướng, chịu đựng mọi sự khổ cực vì con, đến chết cũng vì con. Tim tôi như thắt lại khi đọc từng dòng chữ diễn tả cái chết của mẹ: “Mẹ nằm yên tĩnh dưới khe núi, những trái đào dại vương vãi xung quanh, trong tay mẹ còn nắm chặt một quả, máu trên người mẹ đã cứng lại thành đám màu đen nặng nề”  Ông trời ơi sao lại nhẫn tâm đến thế, có quá bất công không, khi một người mẹ suốt đời chỉ biết sống vì con mình lại phải nhận một cái chết thảm thương như thế ! Cái chết tức tưởi của mẹ, cũng là cái cảm giác mà tôi như “chết lặng” đi …

Tình mẫu tử một tình cảm thân thuộc nhất của mỗi chúng ta, nhưng có mấy ai nhận ra điều đó, thứ tình cảm thiêng liêng nhất luôn được đề cao hơn bao giờ hết. Danh dự và sự nghèo khó có thể ngăn cản, nhưng chẳng thể nào ngăn cản mãi được, bởi dây yêu thương giữa mẹ và con là không thể nào đứt. Một điều đơn giản thế mà giờ đây cũng có những người không nhận ra, thật đáng xấu hổ cho những kẻ chà đạp lên một tình yêu thiêng liêng nhất đời người.

“Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc, đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không.”

2 tháng 11 2021

Tham khảo:

Vũ Nương là người con gái đức hạnh, mẫu mực nên nàng luôn biết gìn giữ hạnh phúc gia đình. Tuy chồng xa nhà đầu quân đi lính nhưng nàng luôn làm tròn bổn phận dâu con. Trở thành trụ cột của cả nhà, bàn tay nàng một mình nuôi bé Đản lớn khôn, chăm sóc mẹ chồng tới nơi tới chốn. Với đứa con nàng dành hết tình yêu cho nó và hành động chỉ bóng mình trên vách bảo cha Đản cũng vì nàng muốn dỗ dành con khỏi khóc. Với mẹ chồng, vì mong mỏi nhớ thương con trai nên không may bà đã lâm bệnh. Có thể nói đây là cơ hội để chứng tỏ và thể hiện phẩm chất đáng quý trong con người Vũ Nương. Nàng đã luôn lo lắng thuốc thang, tận tình, chu đáo mong mẹ sớm khỏi bệnh. Những lời nói an ủi, động viên mẹ cũng đều xuất phát trong sâu trái tim đứa con dâu. Đến lúc bà qua đời, nàng đau xót vô cùng, lo ma chay tế lễ như cha mẹ đẻ mình vậy. Và sự ngoan ngoãn, nết na của nàng cũng dược ngợi ca qua lời mẹ dặn trước khi lâm chung: Xanh kia quyết chẳng phụ con.... Từ đây cho thấy ranh giới mẹ chồng nàng dâu đã không còn tồn tại trong gia đình nàng. Như vậy Vũ Nương thật sự xứng đáng là người mẹ hiền, dâu hiếu thảo.

30 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền.

- Đọc kĩ những câu văn, đoạn văn miêu tả nhân vật Gia-ve.

- Từ đó nêu nhận xét về thái độ của người kể chuyện với nhân vật Gia-ve.

Lời giải chi tiết:

+ Qua lời của người kể chuyện, nhân vật Gia-ve:

- Có “bộ mặt gớm ghiếc”.

- Lời nói thì cộc lốc, thô bỉ, chứa sự man rợ, điên cuồng như “thú gầm”.

- Cặp mắt “nhìn như cái móc sắt, và với cái nhìn ấy hắn từng quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ”.

- Điệu cười ghê tởm, phô ra cả hai hàm răng.

+ Thái độ của người kể chuyện đối với nhân vật này là thái độ ghê tởm, căm ghét.

7 tháng 3 2023

Này có rõ rệt quá không :v