Kể tên các nhạc cụ mà em biết, tìm hiểu xem bộ phận nào dao động khi các nhạc cụ đó phát ra âm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tùy theo học sinh.
Ví dụ như đàn ghi ta: bộ phận phát ra âm là dây đàn, cái trống: bộ phận phát ra âm là mặt trống khi dao động.
Thổi kèn → luồng không khí (hơi thở) qua kèn dao động nên kèn phát ra âm (ò, e...)
Hai nhạc cụ: đàn ghi ta và đàn vi-ô-lông đều là dây dàn dao động để tạo ra âm thanh.
Có thể hai nhạc cụ sau:
- Đàn ghi ta: bộ phận dao động phát ra âm thanh là dây đàn.
- Trống: bộ phận dao động phát ra âm là mặt trống.
Hướng dẫn giải:
Có thể hai nhạc cụ sau:
- Đàn ghi ta: bộ phận dao động phát ra âm thanh là dây đàn.
- Trống: bộ phận dao động phát ra âm là mặt trống.
Bộ phận dao động của một số nhạc cụ :
- Đàn ghita : dây đàn dao động
- Trống : mặt trống dao động
- Sáo : cột ống khí trong ống sáo dao động
- Kèn : lá đồng dao động
1 số bộ phận:
- Mặt trống
- Dây đàn.
- Loa ti vi ( radio, loa điện, ...)
- Thanh không khí (sáo, trúc, ...)
Tham khảo:
Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn. Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần đầu lá chuối (phần đầu lá bị bẹp). Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo. Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.
Đáp án D
Ta nhận thấy sáo, kèn hơi và khèn đều là nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí dao dộng trong nhạc cụ đó
Chọn D
Các nhạc cụ thuộc bộ khí thì phát ra âm thanh nhờ các cột không khí bên trong nhạc cụ đó dao động, bao gồm: sáo, khèn, kèn hơi, …
Tham khảo
1/ Đàn tranh Việt Nam
đàn tranh có dáng hộp, có chiều dài từ 110 – 120cm. Đàn có một phần đầu lớn có lỗ để cài dây (rộng 25-30cm), phần đầu nhỏ có gắn khóa lên dây, số khóa tùy thuộc vào loại đàn và số dây đàn từ 16 đến 21 – 25 dây (rộng 20 – 25cm)
Chất liệu mặt đàn được làm bằng gỗ ván ngô đồng dày khoảng 0.05 – 0.1cm. Được trang bị ngựa đàn (hay còn gọi là con nhạn) nằm ở giữa phần đàn giúp gác dây và di chuyển giúp điều chỉnh âm thanh.
Dây đàn được làm bằng kim loại gồm nhiều kích cỡ khác nhau. Để chơi đàn ta cần dùng móng chất liệu kim loại, đồi mồi hoặc sừng.
Tiếng đàn trong và sáng, đàn tranh có thể dược dùng khi chơi độc tấu, hòa tấu hoặc đệm hát, ngâm thơ, dàn nhạc tài tử, hòa nhạc cùng những nhạc cụ dân tộc khác.
Tham khảo
1. Đàn tranh Việt Nam
2. Sáo trúc.
3. Đàn bầu = Hai ngón còn lại thì hơi cong theo ngón trỏ và giữa. Khi gảy dây ta đặt cạnh bàn tay vào điểm phát ra bội âm, hất nhẹ que đàn cùng lúc nhấc bàn tay lên, ta sẽ có được âm bội. Những điểm cạnh bàn tay chạm vào gọi là điểm nút, những điểm trên dây đàn được que gảy vào gọi là điểm gảy.
4. Đàn tỳ bà
5. Đàn nguyệt.
Cách sử dụng bạn lên gg có nha
Vật dao động phát ra âm trong đàn ghita là dây đàn.
Vật dao động phát ra âm trong kén lá là phần đầu lá chuối.
Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo.
Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.
Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn. Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần đầu lá chuối (phần đầu lá bị bẹp). Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo. Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.
Sáo: khi thổi kèn, cột không khí trong sáo dao động, phát ra âm
Kèn saxophone: khi thổi kèn, cột không khí trong sáo dao động, phát ra âm
Đàn guitar: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm
Đàn tì bà: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm
Đàn hạc: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm
Đàn violin (vĩ cầm): khi kéo đàn, dây đàn dao động, phát ra âm
Trống cơm: khi gõ trống, mặt trống dao động, phát ra âm
Đàn tranh: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm
Đàn bầu: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm
Đàn nhị: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm
Đàn tam: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm
Chiêng: khi gõ chiêng, mặt chiêng dao động, phát ra âm
Kèn harmonica: khi thổi kèn, cột không khí trong kèn dao động, phát ra âm
Các loại nhạc cụ em biết là: