giúp mình nhanh với mình sắp học rồi.Camon các bạn rất nhìu :>>
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
um đề bài j bí quá bn ko cho tui thở à ?
còn đề bài như này mà ko cho tra thì cx chịu các cô
chúc bn Tết zui ze :)
bạn ơi , ko cần câu ghép cx đc trả lời giúp mình ik pls
Bài 1:
a) \(\dfrac{4}{5}-\dfrac{7}{6}+\dfrac{-6}{15}=\dfrac{24}{30}-\dfrac{35}{30}+\dfrac{-12}{30}=\dfrac{24-35+-12}{30}=\dfrac{-23}{30}\)
b) \(\dfrac{-5}{9}.\dfrac{7}{13}+\dfrac{6}{13}.\dfrac{-5}{9}+3\dfrac{7}{9}\)
\(=\dfrac{-5}{9}.\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{6}{13}\right)+\dfrac{34}{9}\)
\(=\dfrac{-5}{9}.1+\dfrac{34}{9}\)
\(=\dfrac{-5}{9}+\dfrac{34}{9}\)
\(=\dfrac{29}{9}\)
c) \(6\dfrac{3}{8}-\left(4\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{51}{8}-\dfrac{35}{8}+\dfrac{1}{2}=\left(\dfrac{51}{8}-\dfrac{35}{8}\right)+\dfrac{1}{2}=2+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\)
d) \(2\dfrac{1}{3}.1,5-\left(\dfrac{11}{10}+50\%\right):\dfrac{4}{15}\)
\(=\dfrac{7}{3}.1,5-\dfrac{8}{5}:\dfrac{4}{15}\)
\(=\dfrac{7}{2}-6\)
\(=\dfrac{-5}{2}=-2,5\)
a, Vì a⊥d và b⊥d nên a//b
b, Gọi giao của MN và C là A
Ta có \(\widehat{DAM}=\widehat{AMa}=30^0\) mà 2 góc này ở vị trí SLT nên a//c
Mà a⊥d nên c⊥d
c, \(\widehat{MND}=30^0+\left(90^0-35^0\right)=85^0\)
Có 3 cách chọn chữ số hàng đơn vị
Có 2 cách chọn chữ số hàng phần mười
Có 1 cách chọn chữ số hàng phần trăm
Lập được số các số thập phân là :
3 x 2 x 1 = 6 ( số )
Vì tam giác ABC cân tại B
=> BA = BC = 17 cm
Vì M là trung điểm BC
=> BM = CM = BC : 2 = 17 : 2 = 8,5 cm
Bài làm:
Ta có: \(4x^2-4x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-4x+1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2-2^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\2x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Ta có : \(4x^2-4x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-4x+1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=2\\2x-1=-2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};-\frac{1}{2}\right\}\)