Kể tên một số đại diện ngành sâu bọ có hại cho cây trồng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường: - Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...) - Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...) - Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng. - Bảo vệ các loài sâu bọ có ích. - Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
+ Làm thuốc chữa bệnh: Bọ cạp, Ngài tằm, Dế mèn, Bọ ngựa,...
+ Làm thực phẩm: Sâu bướm, Mối, Ấu trùng bướm đêm, Châu chấu,...
+ Làm thức ăn cho động vật khác: Muỗi, Ruồi, Bọ gậy,...
+ Thụ phấn cây trồng: Ong, Bướm, Ruồi, ...
+ Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ, Kiến, Bọ rùa,...
+ Truyền bệnh: Ruồi, Muỗi, Gián,...
+ Hại hạt ngũ cốc và cây trồng: Châu chấu, Mọt gạo, Mối,...
Đại diện của lớp giáp xác là:
mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,….
Đại diện của lớp hình nhện là:
bọ cạp, cái ghẻ, ve bò,…..
Đại diện của lớp sâu bọ là:
châu chấu, cào cào, sâu, bướm, ong,….
VD: Sâu ăn lá, sâu ăn thân, sâu đục thân,...
Tác hại là lấy chất dinh dưỡng của cây làm cây giảm sức sống
tk
1.Có 3 mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng đó là:
– Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tình trạng điển hình của giống.
– Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà.
– Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.
2. - Giâm cành:
+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.
-Triết cành:
+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.
-Ghép mắt,ghép cành:
+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)
- Loài sâu bọ có ích: bọ ngựa, ong, bướm, bọ rùa, ...
* Biện pháp bảo vệ:
+ Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại
- Loài sâu bọ có hại: châu chấu, mọt, ...
* Biện pháp hạn chế:
- Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
- Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
- Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Côn trùng có lợi cho cây là:
-Bươm bướm
Vì chúng thụ phấn cho cây
Côn trùng có hại cho cây là:
- ốc sên
Vì chúng ăn lá cây, lm cây bị hư
tác hại:
-lm tắc nghexn cho giao thông đường thủy(vd: con sun,...)
-Truyền bệnh giun ,sán kí sinh(vd: tôm, cua,...)
-Làm hại ruộng lúa(vd:cua đồng,...)
-Kí sinh gây hại ở cá(vd: chân kiếm,...)
Các đại diện của ngành Chân khớp:nhện,sâu bọ,tôm,cua,..
Tác hại:
- Làm hại cây trồng
- Là vật trung gian truyền bệnh
- Làm hại con người
Một số sâu bọ gây hại cho cây trồng : châu chấu , bươm bướm , sâu đất , rệp sáp , bọ giầy, bọ hung , bọ dưa, bọ rùa, bọ xít, ..............
Một số loại chưa chắc có hại đâu bn