Khi đổ nước từ bình ra cốc , ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc . Điều đó vận dụng các tính chất nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(p=d\cdot h=10000\cdot0,24=2400Pa\)
\(p'=d\cdot h'=10000\cdot\left(0,24-0,04\right)=2000Pa\)
Đổi: \(500g=0,5kg,50g=0,05kg\)
Nhiệt lượng nước thu vào để đạt đến \(55^0C\) là :
\(Q_{thu}=m_n.c_n.\Delta t=94500\left(J\right)\)
Giả sử ta đổ cùng một lúc một khối nước có khối lượng gồm n cốc vào bình.
\(\Rightarrow\) Khối lượng khối nước đó là : \(m=n.0,05\)
\(\Rightarrow\)Nhiệt lượng mà khối nước tỏa ra là: \(Q=m.c_n.\Delta t=n.0,05.4200.5=1050.n\left(J\right)\)
\(\Rightarrow1050.n=94500\)
\(\Rightarrow n=90\)
Vậy ta cần đổ - múc tối thiểu 90 lượt thì sẽ được nước có yêu cầu như đề bài!!
Đâu phải nhiệt toả ra của mỗi cốc nước nước luôn bằng nhau trong mỗi lượt đâu mà bạn chia
<Bạn tự tóm tắt>
Mực nước trong cốc là
\(h=h_c-h_{cc}=20-4=16\left(cm\right)=0,16\left(m\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm A là
\(p_A=dh=10000\cdot0,16=1600\left(Pa\right)\)
Điểm B cách mặt nước
\(h_B=h-\left(h_c-h_{cb}\right)=16-\left(20-14\right)=10\left(cm\right)=0,1\left(m\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm B là
\(p_A=dh_B=10000\cdot0,1=1000\left(Pa\right)\)