nguyên tố R phản ứng với lưu huỳnh tạo thành hợp chất RaSb : một phân tử có 5 nguyên tử ,khối lượng phân tử là 150đvC .xác đinh x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì nhôm (Al) hóa trị 3 nên hợp chất có dạng :\(Al_aX_3\) gồm 5 nguyên tử \(\Rightarrow a=5-3=2\) \(Al_2X_3\)
\(\Rightarrow\) X có hóa trị 2
\(M=27.2+X.3=150\)
\(\Rightarrow X=32\) => Lưu huỳnh ( S) thõa mãn hóa trị 2.
CTHH của hợp chất \(Al_2S_3\) ( nhóm sulfua ) .
công thức hh dạng: AlaXb mà 1 ptử của nó có 5 ngtử
ta có Al hóa trị 3 nên có tối đa 2 ngtử Al trong AlaXb
theo bài ra ta có: 27.2 + 3.X =150 => X = 32 = S(lưu huỳnh)
cthh là Al2S3
Ta có :
\(M_{Rasb}=M_{R.a}+32b=150\left(1\right)\)
\(a+b=5\)
Nếu:
\(a=1;b=4\) thì \(M_R=22\Rightarrow\) Loại
\(a=2;b=3\) thì \(M_R=27\) là Al
\(a=3;b=2\) thì \(M_R=\frac{80}{3}\Rightarrow\) Loại
\(a=4;b=1\) thì \(M_R=29,5\Rightarrow\) Loại
Nên R là Al
Vậy CTHH của muối là Al2S3.
a, PTKh/c= 2.32= 64đvC
b, NTKX= 64 - 2.16= 32 đvC
Vậy X thuộc nguyên tố lưu huỳnh, KHHH là S
a. Gọi CTHH của hợp chất là: X2S3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{X_2S_3}{Ca}}=\dfrac{PTK_{X_2S_3}}{NTK_{Ca}}=\dfrac{PTK_{X_2S_3}}{40}=3,75\left(lần\right)\)
\(\Rightarrow M_{X_2S_3}=150\left(g\right)\)
b. Mà ta có: \(M_{X_2S_3}=NTK_X.2+32.3=150\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow NTK_X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là nhôm (Al)
c. Vật CTHH của hợp chất là: Al2S3
Theo đề ta có a+b = 5
Lưu huỳnh có 3 hoá trị II, IV và VI
Nếu S(VI) => a + b > 5 (loại)
Nếu S(IV)
=> công thức hoá học có dạng R4S
Theo cách tính PTK ta có:
4MR + 32 = 150
=> MR = 29,5 (ko có)
Vậy S(II)
=> công thức hoá học có dạng R2S3
Theo cách tính PTK ta có:
2MR + 32.3 = 150
=> MR = 27 (Al)
Vậy công thức hoá học hợp chất là Al2S3