K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.Câu 2:Kết luận...
Đọc tiếp

 

Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.

  • Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.

Câu 2:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.

  • Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.

  • Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.

  • Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.

Câu 3:

Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?

  • Bánh xe khi xe đang chuyển động.

  • Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

  • Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.

  • Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

Câu 4:

Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

  • độ cao lớp chất lỏng phía trên.

  • khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

  • thể tích lớp chất lỏng phía trên.

  • trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

Câu 5:

Hai lọ thủy tinh giống nhau. Lọ A đựng nước, lọ B đựng dầu hỏa có cùng độ cao, biết . Áp suất tại đáy lọ A là p và lọ B là p’ thì:

  • Không so sánh được hai áp suất này

  • p < p’ vì

  • p = p’ vì độ sâu h = h’

  • p > p’ vì

Câu 6:

Chọn phát biểu sai: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào:

  • thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

  • trọng lượng riêng của chất lỏng.

  • thể tích của phần vật bị nhúng trong chất lỏng.

  • trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng.

Câu 7:

Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất , tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là . Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

  • 3000N

  • 4000N

  • 6000N

  • 5000N

Câu 8:

Khi thả 1 kg nhôm, có trọng lượng riêng và 1kg chì trọng lượng riêng xuống cùng một chất lỏng thì lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

  • Không đủ dữ liệu kết luận.

  • Chì

  • Bằng nhau

  • Nhôm

Câu 9:

Vì sao khí quyển có áp suất?

  • Vì không khí bao quanh Trái Đất.

  • Vì không khí có trọng lượng.

  • Vì không khí rất loãng.

  • Tất cả đều đúng.

Câu 10:

Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang. Tiết diện ngang của phần rộng là , của phần hẹp là .Lực ép lên pít tông nhỏ để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N là

  • F = 1200N.

  • F = 2400N.

  • F = 3600N.

  • F = 3200N.

1
19 tháng 12 2016

Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.

  • Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.=> đúng

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.

Câu 2:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.

  • Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.

  • Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.

  • Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.=>đúng ko chắc

Câu 3:

Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?

  • Bánh xe khi xe đang chuyển động.

  • Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

  • Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.=> đúng

  • Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

Câu 4:

Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

  • độ cao lớp chất lỏng phía trên.=> đúng

  • khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

  • thể tích lớp chất lỏng phía trên.

  • trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

Câu 5:

Hai lọ thủy tinh giống nhau. Lọ A đựng nước, lọ B đựng dầu hỏa có cùng độ cao, biết . Áp suất tại đáy lọ A là p và lọ B là p’ thì:

  • Không so sánh được hai áp suất này

  • p < p’ vì

  • p = p’ vì độ sâu h = h’

  • p > p’ vì => đúng

Câu 6:

Chọn phát biểu sai: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào:

  • thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

  • trọng lượng riêng của chất lỏng.

  • thể tích của phần vật bị nhúng trong chất lỏng.

  • trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng.=> đúng, ko chắc

Câu 7:

Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất , tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là . Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

  • 3000N

  • 4000N

  • 6000N=> đúng

  • 5000N

Câu 8:

Khi thả 1 kg nhôm, có trọng lượng riêng và 1kg chì trọng lượng riêng xuống cùng một chất lỏng thì lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

  • Không đủ dữ liệu kết luận.

  • Chì=> đúng

  • Bằng nhau

  • Nhôm

Câu 9:

Vì sao khí quyển có áp suất?

  • Vì không khí bao quanh Trái Đất.

  • Vì không khí có trọng lượng.=> đúng

  • Vì không khí rất loãng.

  • Tất cả đều đúng.

Câu 10:

Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang. Tiết diện ngang của phần rộng là , của phần hẹp là .Lực ép lên pít tông nhỏ để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N là

  • F = 1200N.=true

  • F = 2400N.

  • F = 3600N.

  • F = 3200N.

19 tháng 12 2016

thank

Câu 1:Câu nhận xét nào sau đây là đúng?Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy AcsimetChỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.Câu 2:Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và...
Đọc tiếp
Câu 1:

Câu nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

  • Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

  • Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet

  • Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

Câu 2:

Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu. So sánh lực đẩy Acsimet lên hai quả cầu ta thấy

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu rỗng lớn hơn

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu đặc lớn hơn

  • lực đẩy Acsimet lên quả rỗng rất lớn so với quả đặc

Câu 3:

Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?

  • Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.

  • Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

  • Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người tăng.

  • Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.

Câu 4:

Có một khúc gỗ và một thỏi sắt có cùng khối lượng được nhúng chìm trong nước. Biết khối lượng riêng của gỗ nhỏ hơn khối lượng riêng của sắt. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ lớn hơn.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật không so sánh được.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi sắt lớn hơn.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật bằng nhau.

Câu 5:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  • Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để giảm áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.

  • Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.

  • Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.

  • Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.

Câu 6:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  • Lực đẩy Acsimet luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

  • Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

  • Lực đẩy Acsimet có điểm đặt ở vật.

Câu 7:

Trong một máy thủy lực, người ta dùng một lực 3000N để nâng một chiếc xe nặng 9 tấn. Khi đó, pittông lớn có tiết diện gấp bao nhiêu lần tiết diện pittông nhỏ?

  • 15 lần

  • 20 lần

  • 40 lần

  • 30 lần

Câu 8:

nhôm, có trọng lượng riêng chì trọng lượng riêng được thả vào một bể nước. So sánh độ lớn lực đẩy Acsimet thấy

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối chì lớn hơn

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là khác nhau

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối nhôm lớn hơn

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là bằng nhau

Câu 9:

Một quả cầu bằng sắt có thể tích được nhúng chìm trong dầu, biết khối lượng riêng của dầu là . Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là

  • 32 N

  • 3,2 N

  • 320 N

  • 0,32N

Câu 10:

Một vật đặc treo vào một lực kế, ở ngoài không khí chỉ 3,56N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. Hỏi lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật đó có độ lớn bằng bao nhiêu?

  • 3,16 N

  • 3,96 N

  • 4 N

  • 0,4 N

  •  
4
20 tháng 12 2016

1.c

2.A

3.b

4.A

5.c

6.d

7.d

8.d

9.a

10.A

4 tháng 2 2017

2A

22 tháng 12 2022

 90dm^3=0,09 m^3                                                                                                            lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là

     \(F_A\)=\(d_n\).\(V_v\)=10000.0,09=900(N) 

 lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vạt nổi 1 nửa là

    \(F_{A1}\)=dn.Vc=10000.(0,09.\(\dfrac{1}{2}\))=450(N)

                    đ/s.....

28 tháng 12 2020

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=V.d=800.10^{-3}.8000=6400\) (N)

b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.

8 tháng 12 2021

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

F A = V . d = 800.10 − 3 .8000 = 6400 (N)

b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.

2 tháng 11 2018

Đáp án B

Lực đẩy acsimet có hướng thẳng đứng từ dưới lên.

23 tháng 12 2021

\(a,\) \(1000cm^3=0,001m^3\)

Độ lớn lực acsimet tác dụng lên vật :\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(N\right)\)

\(b,\) Nếu vừa nhúm vật từ từ xuống nước tức chưa toàn toàn tiếp xúc cả bề mặt thì độ lớn lực đẩy acsimet tăng dần do thể tích tiếp xúc tăng. Nhưng khi hoàn toàn ở dưới nước cho dù có thay đổi độ sâu thì độ lớn lực đẩy tác dụng lên vẫn không đổi.

\(c,\) Nếu buông tay khỏi vật thì vật nổi lên. Do \(d_v< d_n\)

a) Lực đẩy Acsimet tác dụng vào khối KL:

\(F_A=\text{△}F=F_{kk}-F_{nước}=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)

b)Thể tích khối KL là:

\(V_{KL}=V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d_{cl}}=\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{1,2}{10000}=1,2.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Vậy....

10 tháng 1 2022

khi vật nổi : \(F_A>P\)

khi vật chìm : \(F_A< P\)

khi vật lơ lửng : \(F_A=P\)

  
10 tháng 1 2022

khi vật nổi : FA>PFA>P

khi vật chìm : FA<PFA<P

khi vật lơ lửng : FA=PFA=P