K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021

b)đk:\(x\ge\dfrac{1}{2}\)

Có: \(\sqrt{2x^2-1}\le\dfrac{2x^2-1+1}{2}=x^2\)

\(x\sqrt{2x-1}=\sqrt{\left(2x^2-x\right)x}\le\dfrac{2x^2-x+x}{2}=x^2\)

=>\(\sqrt{2x^2-1}+x\sqrt{2x-1}\le2x^2\) 

Dấu = xảy ra\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy....

c) đk: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{x+9}-\dfrac{2\sqrt{2}}{\sqrt{x+1}}\)
\(\Rightarrow x=x+9+\dfrac{8}{x+1}-4\sqrt{\dfrac{2\left(x+9\right)}{x+1}}\)

\(\Leftrightarrow0=9+\dfrac{8}{x+1}-4\sqrt{\dfrac{2\left(x+9\right)}{x+1}}\)

Đặt \(a=\sqrt{\dfrac{2\left(x+9\right)}{x+1}}\left(a>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2-2}{2}=\dfrac{8}{x+1}\)

pttt \(9+\dfrac{a^2-2}{2}-4a=0\) \(\Leftrightarrow a=4\) (TM)

\(\Rightarrow4=\sqrt{\dfrac{2\left(x+9\right)}{x+1}}\) \(\Leftrightarrow16=\dfrac{2\left(x+9\right)}{x+1}\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\) (TM)
Vậy ...

 

18 tháng 5 2021

a)ĐKXĐ: x≥-1/3; x≤6

<=>\(\dfrac{3x-15}{\sqrt{3x+1}+4}+\dfrac{x-5}{\sqrt{x-6}+1}+\left(x-5\right)\cdot\left(3x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)\cdot\left(\dfrac{3}{\sqrt{3x+1}+4}+\dfrac{1}{\sqrt{x-6}+1}+3x+1\right)=0\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)(nhận)

(vì x≥-1/3 nên3x+1≥0 )

 

1 tháng 7 2019

a) + \(VT=\sqrt{x^2+2x+10}+x^2+2x+1+7\)

\(=\sqrt{x^2+2x+1}+\left(x+1\right)^2+7>0\forall x\)

=> ptvn

d) ĐK : \(x^2+7x+7\ge0\)

Đặt \(t=\sqrt{x^2+7x+7}\ge0\) \(\Rightarrow t^2=x^2+7x+7\)

\(pt\Leftrightarrow3\left(x^2+7x+7\right)-3+2\sqrt{x^2+7x+7}-2=0\)

\(\Leftrightarrow3t^2+2t-5=0\Leftrightarrow\left(3t+5\right)\left(t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=1\) ( do \(3t+5>0\forall t\ge0\) )

\(\Leftrightarrow x^2+7x+1=0\Leftrightarrow x^2+7x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-6\end{matrix}\right.\) ( TM )

1 tháng 7 2019

f) ĐK : \(x\ge1\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{x-1}\ge0\\b=\sqrt{x+3}\ge0\end{matrix}\right.\) thì pt trở thành :

\(a+b-ab-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)-b\left(a-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-b\right)\left(a-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{x+3}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(TM\right)\\x=-2\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)

19 tháng 7 2019

a) ĐK: \(x\ge-\frac{5}{4}\)\(2x^2-6x-1\ge0\)

Bình phương hai vế và rút gọn rồi phân tích thành nhân tử, pt tương đương với:

\(4\left(x^2-4x+1\right)\left(x^2-2x-1\right)=0\)

Giải pt bậc 2:)

24 tháng 8 2019

a, \(5\sqrt{2x^2+3x+9}=2x^2+3x+3\) (*)

Đặt \(2x^2+3x=a\left(a\ge-9\right)\)

=> \(5\sqrt{a+9}=a+3\)

<=> \(25\left(a+9\right)=a^2+6a+9\)

<=> \(25a+225=a^2+6a+9\)

<=> \(0=a^2+6a+9-25a-225=a^2-19a-216\)

<=> 0= \(a^2-27a+8a-216\)

<=> \(\left(a-27\right)\left(a+8\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a=27\\a=-8\end{matrix}\right.\) <=>\(\left[{}\begin{matrix}2x^2+3x=27\\2x^2+3x=-8\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x^2+3x-27=0\\2x^2+3x+8=0\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(2x+9\right)=0\\2\left(x^2+2.\frac{3}{4}+\frac{9}{16}\right)+\frac{55}{8}=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=-\frac{9}{2}\left(tm\right)\\2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2=-\frac{55}{8}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt (*) có tập nghiệm \(S=\left\{3,-\frac{9}{2}\right\}\)

b, \(9-\sqrt{81-7x^3}=\frac{x^3}{2}\left(đk:x\le\sqrt[3]{\frac{81}{7}}\right)\)(*)

<=> \(\sqrt{81-7x^3}=9-\frac{x^3}{2}\)

<=>\(81-7x^3=\left(9-\frac{x^3}{2}\right)^2=81-9x^3+\frac{x^6}{4}\)

<=> \(-7x^3+9x^3-\frac{x^6}{4}=0\) <=> \(2x^3-\frac{x^6}{4}=0\)<=> \(8x^3-x^6=0\)

<=> \(x^3\left(8-x^2\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\8=x^2\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=\pm2\sqrt{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt (*) có nghiệm x=0

24 tháng 8 2019

d,\(\sqrt{9x-2x^2}-9x+2x^2+6=0\) (*) (đk: \(0\le x\le\frac{1}{2}\))

<=> \(\sqrt{9x-2x^2}-\left(9x-2x^2\right)+6=0\)

Đặt \(\sqrt{9x-2x^2}=a\left(a\ge0\right)\)

\(a-a^2+6=0\)

<=> \(a^2-a-6=0\) <=> \(a^2-3x+2x-6=0\)

<=> \(\left(a-3\right)\left(a+2\right)=0\)

=> \(a-3=0\) (vì a+2>0 vs mọi \(a\ge0\))

<=> a=3 <=>\(\sqrt{9x-2x^2}=3\) <=> \(9x-2x^2=9\)

<=> 0=\(2x^2-9x+9\) <=> \(2x^2-6x-3x+9=0\) <=>\(\left(2x-3\right)\left(x-3\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x=3\\x=3\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)(t/m)

Vậy pt (*) có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{3}{2},3\right\}\)

a: ĐKXĐ: x>=2/3

\(\dfrac{x-2}{\sqrt{3x-2}+2}=9\)

=>\(x-2=9\sqrt{3x-2}+18\)

=>\(9\sqrt{3x-2}=x-2-18=x-20\)

=>\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=20\\81\left(3x-2\right)=x^2-40x+400\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=20\\x^2-40x+400-243x+162=0\end{matrix}\right.\)

=>x>=20 và x^2-283x+562=0

=>x=281(nhận) hoặc x=2(loại)

b: ĐKXĐ: x>=2/5

\(\sqrt{5x-2}=9\)

=>5x-2=81

=>5x=83

=>x=83/5

c: ĐKXĐ: x>=-1; x<>8

\(\dfrac{2x-16}{\sqrt{x+1}-3}=5\)

=>\(2x-16=5\sqrt{x+1}-15\)

=>\(\sqrt{25x+25}=2x-16+15=2x-1\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{1}{2}\\4x^2-4x+1=25x+25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{1}{2}\\4x^2-29x-24=0\end{matrix}\right.\)

=>x=8(nhận) hoặc x=-3/4(loại)

23 tháng 10 2017

Bài 1:

a) \(2\left(x-\sqrt{12}\right)^2=6\Rightarrow\left(x-\sqrt{12}\right)^2=3\)

TH1l \(x-\sqrt{12}=\sqrt{3}\Rightarrow x=\sqrt{3}+\sqrt{12}=3\sqrt{3}\)

TH2: \(x-\sqrt{12}=-\sqrt{3}\Rightarrow x=-\sqrt{3}+\sqrt{12}=\sqrt{3}\)

b)  \(2x-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\2\sqrt{x}-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\sqrt{x}=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

c) \(|2x+\sqrt{\frac{9}{16}}|-x=\left(\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2\Leftrightarrow\left|2x+\frac{3}{4}\right|-x=\frac{1}{2}\)

TH1: \(2x+\frac{3}{4}\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{3}{8}\)

Ta có \(2x+\frac{3}{4}-x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{4}\left(tm\right)\)

TH2: \(x< -\frac{3}{8}\)

Ta có \(-2x-\frac{3}{4}-x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow-3x=\frac{5}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{5}{12}\left(tm\right)\)

Bài 2:  Để \(A=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\) là số nguyên thì \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\in Z\)

Ta có \(\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)+7}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{7}{\sqrt{x}-2}\)

Để \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\in Z\) thì \(\frac{7}{\sqrt{x}-2}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(7\right)\)

Do \(\sqrt{x}-2\ge-2\Rightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;9;81\right\}\)

22 tháng 10 2017

 Bài 1 :

\(2\left(x-\sqrt{12}\right)^2=6\)

\(\Rightarrow\left(x-\sqrt{12}\right)^2=6:2=3\)

\(\Rightarrow x-\sqrt{12}=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow x=3\sqrt{3}\)

18 tháng 6 2017

Ta có : \(9^{x-1}=\frac{1}{9}\)

=> \(9^{x-1}=9^{-1}\)

=> x - 1 = -1

=> x = 0 

ko biết bạn học mũ âm chưa nêu chưa thì mk xin lỗi 

=> 

18 tháng 6 2017

Cảm ơn bạn nha. Còn mấy phần kia bạn biết làm không?

a, \(\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\frac{x-1}{64}}=-17\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}\sqrt{9\left(x-1\right)}+24\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{64}}=-17\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{9}{2}\sqrt{x-1}+\frac{24\sqrt{x-1}}{8}=-17\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}\left(\frac{1}{2}-\frac{9}{2}+3\right)=-17\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}.-1=-17\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Rightarrow x-1=289\)

\(\Rightarrow x=290\)

b, \(3x-7\sqrt{x}+4=0\)

\(\Rightarrow3x-3\sqrt{x}-4\sqrt{x}+4=0\)

\(\Rightarrow3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-4\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-1=0\\3\sqrt{x}-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=1\\3\sqrt{x}=4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{16}{9}\end{cases}}}\)

c, \(-5x+7\sqrt{x}+12=0\)

\(\Rightarrow-5x-5\sqrt{x}+12\sqrt{x}+12=0\)

\(\Rightarrow-5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+12\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\left(-5\sqrt{x}+12\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+1=0\\-5\sqrt{x}+12=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-1VN\\-5\sqrt{x}=-12\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\\\sqrt{x}=\frac{12}{5}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}\\x=\frac{144}{25}\end{cases}}}\)

9 tháng 7 2019

1) ĐK: \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)

pt \(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}.3\sqrt{x-1}+\frac{24}{8}\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\frac{1}{2}-\frac{9}{2}+3\right)=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Leftrightarrow x-1=17^2=289\Leftrightarrow x=290\left(tm\right)\)

b) \(3x-7\sqrt{x}+4=0\)

ĐK: \(x\ge0\)

Đặt \(\sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)\Leftrightarrow t^2=x\)

Ta có phương trình ẩn t: 

\(3t^2-7t+4=0\)( giải đen ta)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Với t=1 ta có: \(\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\) (tm)

Với t=4/3 ta có: \(\sqrt{x}=\frac{4}{3}\Leftrightarrow x=\frac{16}{9}\) (tm)

Câu c em làm tương tự  câu b nhé!